Sự sụp đổ danh tiếng của những sao mạng như Tiểu Dương, Đại Lan, Malatang và Tiểu Hồ Tinh dường như bắt nguồn từ sự tự tin thái quá và kiêu ngạo.
Thời điểm này, nông dân, hợp tác xã trên địa bàn thành phố Hà Nội đang tích cực khắc phục hậu quả của bão số 3, tập trung sản xuất, chăm bón rau màu; đẩy mạnh tái đàn gia súc, gia cầm, chủ động nguồn cung nông sản, thực phẩm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán 2025. Tất cả đang phấn đấu có một vụ sản xuất đạt hiệu quả cao nhất, bù đắp cho những thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Sau nhiều ngày 'chìm trong biển nước', đến ngày 13/9, nước đã rút nhanh tại thôn Đại Lan (huyện Thanh Trì, Hà Nội), đường xá, nhà ở, trường học, cây trồng bị nhấn chìm bởi nước lũ đã hiện ra. Tuy nhiên nhiều điểm dân cư vẫn bị ngập, có xóm ba mặt có đường ngập sâu, chỗ sâu nhất gần 2m, đi lại rất khó khăn. Các lực lượng chức năng và nhân dân tiếp tục tiếp tế cho người dân.
Hiện nay, người tiêu dùng rất quan tâm đến việc lựa chọn thực phẩm sạch, an toàn và tốt cho sức khỏe, vì vậy, các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ đang được ưa chuộng. Nắm bắt nhu cầu của thị trường, HTX Kinh doanh dịch vụ thương mại tổng hợp Đại Lan (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) tập trung đẩy mạnh phương pháp trồng rau hữu cơ, giúp nông dân thay đổi tập quán sản xuất và phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững hơn, từ đó mang lại thu nhập ổn định.
UBND thành phố Hà Nội vừa có các quyết định công nhận các điểm du lịch cấp thành phố, gồm: Điểm du lịch Thanh Liệt (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Tam Hiệp (huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Duyên Hà (huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Lệ Mật (phường Việt Hưng, quận Long Biên).
Thời gian qua, mặc dù năng suất, sản lượng rau an toàn của Hà Nội đã tăng rõ rệt, song công tác quản lý đầu vào và chất lượng sản phẩm còn không ít bất cập, nông dân loay hoay trong khâu tiêu thụ sản phẩm, giá thành chưa tương xứng chi phí sản xuất. Vậy, đâu là giải pháp để các vùng rau an toàn phát huy hiệu quả, để người tiêu dùng được sử dụng thực phẩm sạch?
Để bảo đảm đầu ra cho sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân, thời gian qua, huyện Thanh Trì tiếp tục duy trì và phát triển liên kết chuỗi sản xuất, tiêu thụ rau an toàn.
Hiện nhiều vùng rau an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội không chỉ mang lại thu nhập cao cho người dân mà còn kiểm soát được chất lượng rau trên thị trường, bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, cung cấp nguồn cung nông sản sạch cho người tiêu dùng Thủ đô.
Trong những năm qua, huyện Thanh Trì đã đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà sơ chế, tạo điều kiện cho vùng rau an toàn phát triển ổn định.
Hiện nay, nhu cầu về thực phẩm sạch, nhất là rau, củ, quả, thịt, cá sạch của người tiêu dùng ngày càng tăng. Do đó, sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ, tiêu chuẩn VietGAP là hướng đi phù hợp, đúng đắn.
Mỗi ngôi nhà, mỗi không gian sống dù trang trí đơn giản đến đâu vẫn có thể bừng sáng nét dịu dàng và trong trẻo của thiên nhiên nhờ điểm nhấn từ cây cảnh xanh tươi.
Ngay sau Tết Nguyên đán 2023, trên địa bàn huyện Thanh Trì đã có khá nhiều lễ hội truyền thống được tổ chức. Tuy nhiên, do làm tốt công tác tổ chức, quản lý, đến thời điểm này, các lễ hội trên địa bàn huyện đều diễn ra tốt đẹp; phù hợp với phong tục, tập quán của Nhân dân.
Thời gian qua, nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam bị dư thừa nguồn cung khiến giá giảm mạnh, nông dân thua lỗ. Trước thực trạng đó, các địa phương đã đẩy mạnh xây dựng chuỗi sản xuất - tiêu thụ nông sản nhưng do liên kết còn lỏng lẻo nên hiệu quả chưa như mong muốn.