Lũ các sông ở Quảng Trị đang lên, nhiều hộ dân khu tái định cư phải di dời

Từ chiều và đêm nay (19/9) đến ngày 20/9, lũ trên các sông trên địa bàn tỉnh Quảng Trị tiếp tục lên và đạt đỉnh. Đề phòng sạt lở, nhiều hộ dân tại khu tái định cư thôn Cựp (huyện Hướng Hóa) được di dời đến nơi an toàn.

Nhớ về trận đánh căn cứ thôn 8

Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Đại tá Phạm Văn Hóa (nguyên Chánh án Tòa án Quân sự Quân khu IV, nguyên Chủ tịch Hội Cựu chiến binh TP. Huế) đã nhiều lần vào sinh ra tử. Điều ông không bao giờ quên là sự hy sinh cao cả của một chiến sĩ y tá đơn vị khi chưa đầy 19 tuổi - trong một trận đánh ác liệt vào đầu năm 1969 tại căn cứ thôn 8, Cửa Việt (Quảng Trị) - nơi có 'Hàng rào điện tử Mắc Namara' để bảo vệ đồng đội.

Nhớ anh Lê Quang Đạo

Những năm kháng chiến chống Mỹ, đồng chí Lê Quang Đạo (Trung tướng, nguyên Chủ tịch Quốc hội, nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) được cấp trên tin tưởng cử làm Chính ủy nhiều chiến dịch nóng bỏng như: Đường 9 - Khe Sanh 1968, Đường 9 - Nam Lào 1971, Chiến dịch Quảng Trị 1972… Từ chiến trường, đồng chí Lê Quang Đạo thường xuyên viết thư và nhật ký để ghi lại hành trình cùng những cảm xúc mình đã trải qua cùng đồng đội và gửi về cho vợ là nhà văn Nguyệt Tú (con gái lớn của danh họa Nguyễn Phan Chánh).

Vượt đèn đỏ, nam thanh niên lộ hành vi buôn ma túy

Nguyễn Đăng Thọ (1985, trú P. Hương Long, TP Huế, Thừa Thiên - Huế) điều khiển xe máy vượt đèn đỏ thì bị tổ CSGT đang làm nhiệm vụ truy đuổi, dừng phương tiện để kiểm tra. Lúc đó, Thọ liền vứt xe máy, chộp lấy bịch ma túy kẹp trên giá xe tháo chạy nhưng không thể thoát...

Hội thảo lấy ý kiến xây dựng mực nước tương ứng với các cấp báo động lũ trên các sông ở Quảng Trị

Chiều nay 27/11, Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội thảo với các sở, ngành, địa phương nhằm lấy ý kiến sản phẩm dự án 'Xây dựng mực nước tương ứng với các cấp báo động lũ trên các sông thuộc địa bàn tỉnh Quảng Trị chưa được quy định tại Quyết định số 05/2020/QĐ-TTg ngày 31/1/2020 của Thủ tướng Chính phủ'.

Quảng Trị: Hàng nghìn nhà dân bị ngập nước

Trong 24 giờ qua, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị mưa lớn kéo dài, mực nước dâng cao, hàng nghìn hộ dân tại huyện Cam Lộ bị ngập lụt, nhiều trường phải cho học sinh nghỉ học....

5 trường tại Quảng Trị cho học sinh nghỉ vì mưa ngập

Mưa lớn tại tỉnh Quảng Trị đã gây ngập lụt một số điểm tại các tuyến đường, ngầm tràn và nhà cửa của người dân, khiến khoảng 800 hộ dân bị ngập. Đồng thời, dưới tác động của mưa lũ 5 trường học trên địa bàn tỉnh đã cho học sinh nghỉ.

Sáng 14-11, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Trị cho biết, đến 6 giờ sáng cùng ngày, lũ trên sông Bến Hải, sông Hiếu tại Đầu Mầu đều vượt hoặc xấp xỉ báo động 2.

Quảng Trị: Hàng trăm hộ dân bị ngập do mưa lớn

Hàng trăm hộ dân tại tỉnh Quảng Trị bị ngập do mưa lớn, người dân phải kê cao đồ đạc, chạy lũ trong đêm để đảm bảo an toàn.

Mưa lũ khiến nhiều nơi ở Quảng Trị bị ngập sâu

Mưa lớn khiến nước lũ tại các sông ở Quảng Trị lên nhanh khiến nhiều nơi ở tỉnh này bị ngập lụt.

Chuyến đi đặc biệt đến vùng 'đất lửa'

Nửa thế kỷ trước, vùng giải phóng thuộc tỉnh Quảng Trị vinh dự đón Chủ tịch Cuba Fidel Castro, đến thăm trong 2 ngày 14 và 15/9/1973.

Hấp dẫn hội thi tuổi trẻ với pháp luật ở Đoàn Gio An

Tuần qua, tại thị trấn Đắk Pơ, tỉnh Gia Lai, Trung đoàn 38 (Đoàn Gio An), Sư đoàn 2 (Quân khu 5) tổ chức Hội thi 'Tuổi trẻ với pháp luật' năm 2023. Đây là đơn vị được Ban Thanh niên Quân đội và Cục Chính trị Quân khu 5 chọn làm điểm để rút kinh nghiệm, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trong toàn quân triển khai thực hiện nội dung này đạt chất lượng, hiệu quả.

Cam Lộ, miền đất mang dấu ấn lịch sử

Bây giờ có dịp đi qua những làng quê yên bình bên dòng sông Hiếu trong xanh hay ngược lên vùng Cùa đất ba dan bừng lên trong nắng mai, ở đâu cũng bắt gặp những con đường hoa và những con người thiện lành, chất phác, hay làm lụng, vén khéo, nhiều người vẫn nhắc nhớ mảnh đất Cam Lộ này từng bao phen là nơi đụng đầu của lịch sử và con người Cam Lộ cũng đã cùng cả dân tộc Việt Nam đi suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước với nhiều hy sinh, mất mát nhưng cũng rất đỗi tự hào...

Người về từ 'cõi chết' của Trung đội anh hùng Mai Quốc Ca

Tinh thần chiến đấu quật cường của Trung đội Mai Quốc Ca mùa hè năm 1972 đã trở thành biểu tượng sáng ngời của một thế hệ 'chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh'.

Càng chậm trễ, cơ hội trả lại tên liệt sĩ vô danh càng ít

Chiến tranh đã đi qua gần nửa thế kỷ, cuộc chiến bảo vệ biên giới cũng đã lùi xa gần 40 năm nhưng hiện vẫn có rất nhiều gia đình liệt sĩ chưa tìm được mộ người thân, đó là vết thương chưa lành của những người mẹ, người vợ, con liệt sĩ. Từ hơn 10 năm qua, có một tổ chức được thành lập trên cơ sở tự nguyện đã làm được nhiều việc ân nghĩa, đó là Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam.

Người lính cuối cùng của Trung đội Mai Quốc Ca

Hàng chục năm qua đi, hơn cả những vết thương trên thịt da, có một nỗi đau khác vẫn âm thầm dày vò tâm can người lính Vũ Quang Thành.

Cam Lộ hướng đến xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, có lợi thế

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Cam Lộ lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định: 'Tập trung khai thác tốt các lợi thế và tiềm năng của huyện để phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch trở thành động lực thúc đẩy các ngành sản xuất khác phát triển, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và tiêu dùng, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, thực hiện các mục tiêu phát triển của huyện'. Lần đầu tiên phát triển du lịch được huyện Cam Lộ đưa vào nghị quyết, là cơ sở để đẩy mạnh công tác quy hoạch, hoàn thiện quy hoạch các khu, tuyến điểm du lịch; mời gọi đầu tư tạo các sản phẩm du lịch ấn tượng, có lợi thế so sánh với các địa phương khác, thu hút khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm, góp phần quảng bá hình ảnh và xây dựng Cam Lộ trở thành huyện nông thôn mới kiểu mẫu với bản sắc riêng có.

Cọp Thủy Ba, ma Đường Chín!

Kỷ niệm 47 năm ngày đại thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước, Út Mũi Né cùng nhóm đồng nghiệp cực Nam Trung bộ, Đông Nam bộ có cuộc hành hương về 2 địa danh anh hùng, linh thiêng, đó là Côn Đảo và đất lửa Quảng Trị.

Bình yên vùng đất Tân Lâm

Bị chiến tranh tàn phá nặng nề và sau nửa thế kỷ hòa bình đã vươn lên, trở thành 'miền quê đáng sống'. Một chỉ dấu của sức sống mãnh liệt như thế, bây giờ có thể thấy rất rõ qua hàng trăm ngôi làng trên đất Quảng Trị. Và Tân Lâm, một địa danh ở phía Tây xã Cam Thành, Cam Lộ cũng là một vùng đất như thế.

Phát huy truyền thống quê hương, Cam Lộ vững bước phát triển nhanh và bền vững

Cách đây 50 năm, vào những ngày tháng Tư lịch sử, khi tiếng súng của chiến dịch giải phóng Trị - Thiên vang lên, quân giải phóng đồng loạt tiến công đập tan tuyến phòng ngự của địch từ Nam sông Bến Hải đến Đường 9, cũng là lúc quân dân Cam Lộ nhất tề nổi dậy, giành quyền làm chủ, giải phóng quê hương. Đến 16 giờ ngày 2/4/1972, cờ giải phóng tung bay trên tất cả các cứ điểm từ Đầu Mầu, Phu Lơ, 241 đến đồi Không Tên, Động Tròn, Hồ Khê, Đá Bạc…, từ huyện lỵ đến các làng quê vỡ òa trong niềm vui chiến thắng.

Khảo sát các điểm khai thác du lịch trên địa bàn huyện Cam Lộ

Thông tin từ Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Cam Lộ cho biết, đơn vị này vừa thành lập đoàn công tác tiến hành khảo sát thực địa một số điểm có thể khai thác phát triển du lịch trên địa bàn huyện, gồm: hang Dơi, suối nước nóng Tân Lâm và núi Rockpile thuộc xã Cam Thành.

Cam Lộ giữa hai chiều thời gian

Cam Lộ là vùng đất đặc biệt, từng hai lần được chọn là 'kinh đô kháng chiến', đó là Thành Tân Sở ở xã Cam Chính, nơi vua Hàm Nghi dựng cờ, ban chiếu Cần Vương chống Pháp và thị trấn Cam Lộ, nơi đặt trụ sở làm việc của Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam(CMLTCHMN) Việt Nam. Cùng với nhiều địa danh nổi tiếng, Cam Lộ chính là điểm kết nối giữa quá khứ và hiện tại.

Đất thép Quảng Trị qua hồi ức phóng viên chiến trường (bài cuối)

Phải có bằng được hình ảnh chiến sĩ ta chiến đấu tại Thành cổ Quảng Trị. Bởi, cả nước muốn nhìn thấy họ sống và chiến đấu ra sao dưới pháo bầy, bom chùm và bom rải thảm của B52 Mỹ. Với tinh thần sục sôi, Đoàn Công Tính đã 'thuyết phục' được cấp trên và may mắn gặp hai o du kích dẫn đường, ông trở thành nhà báo duy nhất lọt vào Thành Cổ trong cuộc chiến 81 ngày đêm, để lại cho lịch sử những bức ảnh quý giá.

Đại hội Đảng III: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, thống nhất đất nước

Đại hội Đảng lần III họp từ ngày 5-10/9/1960, tại Hà Nội nhằm tổng kết 30 năm lãnh đạo của Đảng, nêu lên những bài học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Đầu Mầu, Cao điểm 241 và Rockpile: Kết nối ba điểm cao trên Quốc lộ 9

Mỗi tháng không biết bao nhiêu lần chúng tôi ngược xuôi trên tuyến đường 9 từ Đông Hà đi Lao Bảo và thật lòng cứ cảm thấy cái gì đó thiêu thiếu không giải thích được. Nhà trưng bày chiến thắng Đường 9 - Khe Sanh ở khu vực sân bay Tà Cơn chúng tôi đã đến nhiều lần. Những tượng đài dọc Đường 9 chúng tôi đã chiêm ngắm, nhưng rồi vẫn ước mong có một Đường 9 được nhớ đến trong một không gian khác, vừa thiên nhiên, vừa lịch sử; vừa quá khứ, vừa hiện tại; vừa hoài niệm, vừa thực địa...

Quảng Trị: Mưa lũ gây ngập trên diện rộng làm 1 người chết và 3 người mất tích

Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới đi qua Trung Bộ kết hợp với hoạt động của không khí lạnh, những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị mưa lớn khiến nhiều khu vực ngập sâu trên diện rộng. Lũ lụt đã làm 1 người chết và 3 người mất tích, nhiều tuyến đường, nhà dân bị ngập.

Tạp bút: Cảm ơn tháng Bảy

Tháng Bảy về, Quảng Trị lại trở thành niềm thương nỗi nhớ trong ký ức bao người. Có tự do đi giữa đất trời bình yên mà không xáo động hay giật mình thảng thốt bởi vài ám ảnh từ một dòng sông, một cây cầu hay nhiều địa danh lịch sử khác, mới hay giá trị của hòa bình.

Từ vùng chiến địa năm xưa đến miền quê đáng sống

Những ngày này cách đây 48 năm về trước, quân và dân Cam Lộ đã phối hợp với bộ đội chủ lực liên tiếp tấn công địch và thu được thắng lợi to lớn từ phong trào đồng khởi, diệt ác, phá kềm, tấn công nổi dậy, giành quyền làm chủ, khiến cho Mỹ- ngụy từ hoang mang giao động đến suy sụp toàn diện, mà đỉnh cao là chiến dịch mùa xuân lịch sử, giải phóng hoàn toàn quê hương Cam Lộ vào ngày 2/4/1972.

Sĩ Sô, người chép sử bằng ống kính

46 năm trước, có một sự kiện đi vào lịch sử ngoại giao Việt Nam: Chủ tịch Cuba Fidel Castrol là nguyên thủ quốc gia đầu tiên đặt chân đến Quảng Trị-vùng đất được mệnh danh là 'thánh địa tử thần' thời đánh Mỹ. Và một nhiếp ảnh gia có cho mình 'cơ hội có một không hai' lúc có mặt trong sự kiện lịch sử ấy, ông ghi lại những 'khoảnh khắc vàng' một đi không trở lại của lịch sử. Ông là nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Sĩ Sô.