Sân khấu cải lương: Tín hiệu tích cực từ người trẻ

Sân khấu TPHCM thời gian qua thêm phần sôi động khi liên tục xuất hiện các vở diễn cải lương lịch sử Việt Nam được thực hiện bởi những người trẻ. Họ đã có những nỗ lực làm mới vở diễn cũ, sáng tác các tác phẩm mới, khai thác các chất liệu hiện đại để vở diễn lịch sử trở nên hấp dẫn hơn.

Chủ tịch Phan Văn Mãi cùng lãnh đạo TPHCM dự lễ giỗ Đức Tả quân Lê Văn Duyệt

Lãnh đạo TP.HCM cùng hậu duệ gia tộc Lê Văn tham gia lễ giỗ lần thứ 192 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt tại quận Bình Thạnh, TP.HCM.

Dâng hương tưởng nhớ Đức Tả quân Lê Văn Duyệt

Sáng 2/9 (tức 30/7 năm Giáp Thìn), Ban Quản lý Di tích Lịch sử - Văn hóa lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TPHCM) tổ chức Lễ giỗ lần thứ 192 Đức Tả quân (1832 - 2024).

Du khách thích thú xem vở tuồng về vụ án nổi tiếng lưu truyền sử sách

Câu chuyện hào hùng về vị Đệ nhất khai quốc công thần – Một trụ cột triều đình đồng thời nhận 9 án tử chưa từng có trong lịch sử Việt Nam. Vở tuồng sân khấu ý nghĩa hay bởi điều gì khác hấp dẫn khán giả đến vậy ?!

Hương sắc mùa Xuân ở cõi thiêng giữa lòng TP HCM

Lăng Ông Bà Chiểu là một trong những công trình lâu đời nhất ở TP HCM, được công nhận Di tích Lịch sử văn hóa cấp quốc gia từ hơn 30 năm trước. Nơi này có ý nghĩa đặc biệt trong đời sống văn hóa tâm linh của cộng đồng

Môn lịch sử, nhìn từ một lễ giỗ

Lễ giỗ lần thứ 190 Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt vừa được tổ chức tại Di tích lịch sử văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TP HCM). Rất đông người dân TP HCM và nhiều tỉnh, thành đã về kính lễ.

Lăng Lê Văn Duyệt đón nhận Bằng chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 25/8, UBND quận Bình Thạnh, TP HCM tổ chức lễ đón nhận Bằng chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận, nhân dịp Lễ giỗ lần thứ 190 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt (1832-2022).

Thăm Lăng Ông, tìm lại những dấu chân Anh Quốc đầu tiên ở Sài Gòn - Gia Định

'Thật thú vị khi nghĩ rằng gần 200 năm trước đã có một người đồng hương của tôi đến diện kiến Tả quân với nhiệm vụ cũng giống như của tôi hiện nay: thúc đẩy ngoại giao và thương mại giữa hai nước...' - Tổng lãnh sự Anh tại TP.HCM và Giám đốc Thương vụ Anh tại Việt Nam Emily Hamblin.

Chuyện 'trả lại tên đường' Lê Văn Duyệt

Tả quân Lê Văn Duyệt là một trong những người có công xây dựng phát triển phương Nam, đặc biệt là biến vùng Sài Gòn – Gia Định trở thành trung tâm kinh tế văn hóa của đất nước. Khi ông mất đi, được xây dựng lăng và được người dân cung kính thờ phụng suốt gần 200 năm qua.

Hỗ trợ đổi giấy tờ cho người dân ở đường Lê Văn Duyệt

Khoảng 1.000 hộ dân tại trục đường Lê Văn Duyệt (Đinh Tiên Hoàng cũ), quận Bình Thạnh sẽ được quận hỗ trợ thủ tục đổi các giấy tờ liên quan.

TP.HCM chính thức có đường Lê Văn Duyệt

TP.HCM đã chính thức có con đường mang tên Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt trong dịp giỗ 188 năm ngày mất Đức Tả quân.

Đường Đinh Tiên Hoàng trước ngày đổi thành Lê Văn Duyệt

Những bảng tên đường Đinh Tiên Hoàng thuộc quận Bình Thạnh (TP.HCM) đã được gắn bảng thành Lê Văn Duyệt vào tối 14-9 để chuẩn bị chính thức đổi tên vào ngày mai (16-9).