Tác giả Viên Nguyệt Ái chia sẻ: 'Cuộc thi 'Cha và con gái' chính là cầu nối cho tôi (nói riêng), các thí sinh tham gia cuộc thi (nói chung) có dũng khí cũng như động lực để thể hiện tiếng lòng'.
'Tôi đã cố gắng hết sức để bài viết có thể chuyên chở được cảm xúc chân thành nhất từ đó lan tỏa tình yêu gia đình, bố mẹ, lòng biết ơn… đến mọi người' - PGS.TS Lưu Khánh Thơ tâm sự.
PGS.TS Lưu Khánh Thơ đạt giải nhất cuộc thi viết 'Cha và con gái' lần thứ 2 năm 2024 với tác phẩm 'Cha tôi và những kỷ niệm sống mãi cùng thời gian'.
Cuộc thi viết 'Cha và con gái' lần thứ 2 có sự tham gia của nhiều người nổi tiếng, được công chúng yêu mến.
Niềm vui và tự hào trào dâng trong lòng tôi khi nghĩ về hai con gái Thúy và Vân. Các con đã không chỉ thành đạt trong sự nghiệp mà còn giữ tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ.
'Con giúp người này thì người khác sẽ giúp con, đừng bao giờ giúp đỡ ai mà trông chờ người đó phải trả ơn con' – Đó là bài học của cha đã theo chị Đinh Thị Thúy - Tổng giám đốc công ty phần mềm MISA suốt chặng đường thành công của mình.
Sáng ngày 04/10/2023, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, (BTPNVN) 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, Tổ chức Trái tim Người lính Việt Nam (TTNLVN), Bảo tàng PNVN, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam, Hội đồng họ Đặng Việt Nam và CLB Mãi mãi tuổi 20, đã trang trọng Tổ chức Lễ Ra mắt CLB 'Trái tim Người lính Thủ đô'; Giới thiệu ra mắt cuốn sách cùng tên, đồng thời Tiếp nhận Kỷ vật 'Tình yêu qua chiến tranh' và Trao tặng tượng trưng 'Tủ sách Đặng Thùy Trâm'.
Sáng 4/10, tại Hà Nội, Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam, Hội đồng Họ Đặng Việt Nam và CLB 'Mãi mãi tuổi 20' đã làm lễ ra mắt CLB 'Trái tim người lính Thủ đô'.
Xếp bút nghiên, tạm biệt học trò và phấn trắng, bảng đen, năm 1968, thầy giáo Đinh Đức Lâm (tức Đinh Văn Sai), sinh năm 1945 ở thôn Quan Lộc, xã Tiên Động (Tứ Kỳ) vào bộ đội khi chiến trường B đang đặc quánh mùi khói bom, thuốc súng.
Hơn 50 năm trước, khi viết những dòng chữ đầu tiên trong sổ tay nhật ký ở chiến trường miền Đông Nam bộ, thầy giáo Đinh Đức Lâm không thể ngờ được những trang sổ tay cũ nát với những dòng chữ đã nhòe mờ sau nửa thế kỷ, nay trở thành tài sản tinh thần của con cháu ông và sẽ là di sản cho cộng đồng.
Cuốn sách 'Nhớ đêm cõng bạn lạc rừng' của tác giả là một thầy giáo làng, từng xếp bút nghiên, phấn trắng, bảng đen, tạm biệt học trò, lên đường ra trận trong những năm gian khổ ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Ngày 18-11, tại Hà Nội, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam phối hợp với Câu lạc bộ Trái tim Người lính ra mắt nhật ký thời chiến 'Nhớ đêm cõng bạn lạc rừng' (Nhà xuất bản Thanh niên) của thầy giáo, thương binh Đinh Đức Lâm, được Đại tá, nhà văn Đặng Vương Hưng biên soạn và giới thiệu.
Ngày 18/11, tại Hà Nội, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh niên, Câu lạc bộ Trái tim người lính và tác giả Đinh Đức Lâm tổ chức giới thiệu cuốn sách 'Nhớ đêm cõng bạn lạc rừng'.
Đây là tập nhật ký thời chiến đầu tiên trong tủ sách 'Mãi mãi tuổi 20' mà tác giả là một thầy giáo làng, từng 'xếp bút nghiên,' tạm biệt học trò lên đường ra trận trong kháng chiến chống Mỹ.