Tản văn: Bay theo những cánh chuồn

Tuổi thơ ai mà chẳng có những lần đuổi bướm, hái hoa, nhón bắt chuồn chuồn làm rộn cả ngày hè.

Lấy vợ cách 1 bức tường, chồng trẻ hài hước kể chuyện nhiều phen đi nhầm nhà

Được bố mẹ hai bên ủng hộ và ra sức tác hợp, đôi bạn hàng xóm quyết định nên duyên vợ chồng để 'tiện về thăm nhà'.

Trò chơi của trẻ con làng tôi

Những năm còn nhỏ, tôi và các bạn cùng trang lứa trong làng sống cuộc sống lam lũ, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, suốt ngày vất vả trên đồng ruộng cùng cha mẹ. Có thể nói, cuộc sống của chúng tôi hồi cuối những năm 40 và đầu những năm 50, thời kỳ kháng chiến chống Pháp, là vô cùng cực nhọc. Chúng tôi sống tự nhiên và chơi hồn nhiên. Những trò chơi của chúng tôi toàn là những trò chơi của trẻ con ở làng, dễ làm, dễ chơi. Tôi có thể liệt kê ra đây hàng loạt những trò chơi: đánh đáo, đánh dồi, đánh ô (ô ăn quan), đánh khăng, đánh tú lơ khơ, đánh tam cúc, đá bóng bưởi nướng, chơi trò trốn tìm, bắt đom đóm, bắn súng lục làm bằng van xe đạp, bắn 'súng đình đuột', nổ pháo đất, 'bắn pháo hoa', đánh trận giả, trò rồng rắn lên mây, chơi quay (cù), chơi u, nhảy dây, thả diều, cướp cờ, bắn bi, nhảy lò cò,... Tôi xin kể ra đây vài trò chơi như vậy.

Kỳ nghỉ hè của Tý

Hồi nhỏ đi học, nghỉ hè là thích thú và dễ chịu nhất đối với chúng tôi. Những ngày cuối năm học gần như chủ đề về nghỉ hè 'chiếm sóng' trong mọi cuộc gặp mặt của lũ học trò.

Huyện Tân Lạc: Cần lắm sân chơi an toàn cho trẻ em vùng cao

Tạm rời xa mái trường và thầy cô, nghỉ hè là thời điểm các em nhỏ mong muốn được vui chơi, trải nghiệm những kỹ năng bổ ích, lý thú. Tuy nhiên, bên cạnh phút giây trải nghiệm thú vị những ngày hè mang lại thì việc phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ cũng hết sức quan trọng. Điều này càng có ý nghĩa hơn đối với trẻ em vùng cao, khi mà đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội còn nhiều khó khăn, nguy cơ xảy ra tai nạn thương tích cho trẻ em thường xuyên hiện hữu.

Con đường tuổi thơ

Nếu nhắm mắt lại và nhớ về những kỷ niệm tuổi thơ tôi thì những tia nắng ấm áp sẽ lại chiếu rạng tâm hồn, đưa tôi quay về gốc cây của những ngày xưa cũ.

Ký ức về những kỳ nghỉ hè

Chẳng biết mùa hè với người lớn bắt đầu từ khi nào. Có thể là khi cây lá bắt đầu đâm chồi nảy lộc rồi đơm hoa khoe sắc rực rỡ. Hoặc cũng có thể là khi ve kêu râm ran trên tán cây, nắng rót mật vàng ươm và trời nóng như đổ lửa. Mùa hè hay nói đúng với ngôn ngữ của trẻ con là 'kỳ nghỉ hè' bắt đầu từ khi những ngày nghỉ học kéo dài và đám trẻ được đi chơi thỏa thích mà không cần phải học.

Mảnh vườn xưa của bà

Tôi còn nhớ ngôi nhà lợp lá tro có những cột lim đen bóng và mấy ô cửa sổ hình chữ nhật nhìn ra mảnh vườn của bà. Một phần tuổi thơ tôi ở đó cùng với tiếng vi vu của mấy ngọn phi lao giữa xuôi ngược nồm nam, mùi hoa xoan tháng hai thoang thoảng, những bông bí rực vàng trong nắng, trái bầu non treo thong thỏng dưới giàn...

Mùa trâm chín

Thấy cô bạn chia sẻ hình ảnh những quả trâm chín đựng trong chiếc nón lá với dòng status 'Tuổi thơ dữ dội', lòng tôi trào dâng bao hoài niệm. Những quả trâm chín tím mọng kia chính là một phần của tuổi thơ tôi.

Tạm biệt tháng Ba

Tháng Ba đã đi tới những ngày cuối của tháng Ba. Chẳng hiểu vì sao sắp chia tay tháng Ba, lòng tôi cứ thấy xốn xang. Có phải vì tháng Ba ủ lửa trong lòng tôi rất nhiều niềm thương nỗi nhớ?

Giáo dục văn hóa truyền thống trong nhà trường

Đã thành thông lệ hằng năm, hòa trong dòng chảy của mùa xuân vẫn còn chưa dứt, thầy trò Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS và THPT huyện Bảo Yên lại sôi nổi tổ chức một ngày hội vui - tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Rực rỡ sắc màu tại 'Ngày hội văn hóa dân tộc' ở trường nội trú vùng cao

Ngày hội 'Sắc màu văn hóa dân tộc Dao và hành trình văn hóa' vừa được Trường PTDT Nội trú, THCS&THPT huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai tổ chức.

Ký ức sông quê: Bài 3 - Dạt dào nỗi nhớ

Dòng sông quê hương là nơi chất chứa những kỷ niệm, ký ức đẹp đẽ về một thuở thiếu thời của biết bao người. Gió sông quê vẫn thổi dạt dào nỗi nhớ dù người quê nay đã đi xa...

Cha tôi là người lính

Không riêng làng Đại Hộ mà cả xã Đại Nghĩa hôm nay xôn xao hẳn lên. Dân trong ngõ, ngoài làng kháo nhau kéo đến khá đông khi hay tin cha tôi trở về. Cuối những năm 60 của thế kỷ trước, cha tôi nằm trong đội hình tình nguyện xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước rồi bỗng dưng thất lạc không rõ tung tích. Mẹ lấy ngày đất nước thống nhất làm ngày giỗ cha tôi.

Độc đáo văn hóa dân tộc Lự

Trải qua nhiều điều kiện khó khăn về đời sống kinh tế, các dân tộc thiểu số dưới 10.000 người ở tỉnh Lai Châu, trong đó người Lự vẫn lưu giữ và bảo tồn được nhiều nét văn hóa đặc sắc. Từ đó, tạo nên đặc trưng riêng có, hòa cùng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Thương lắm tuổi thơ

Có lẽ trong chúng ta, ai cũng có một lần muốn trở về tuổi thơ, nhớ lại những kỉ niệm yêu dấu một thời. Bởi những ký ức tuổi thơ ấy giống như một liều thuốc an thần, cho chúng ta thêm động lực để vượt qua những khoảnh khắc khổ đau, những chênh vênh, tuyệt vọng trong cuộc sống. Có lẽ ký ức tuổi thơ chính là điểm tựa, niềm khích lệ để bạn mỗi ngày hướng tới những điều ý nghĩa, tốt đẹp trong cuộc đời và tiếp tục bước về phía trước.

Chuyện thời 'trẻ trâu'

Những năm đầu thập kỷ 70 'thời của chuyện cổ tích' – như bọn trẻ bây giờ vẫn gọi; lũ nhóc chúng tôi chỉ có mấy trò muôn năm không cũ: đánh đáo, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, chọi cỏ gà, đánh khăng, thả diều...

Trò chơi quê xưa

Trẻ phố có lối sinh hoạt và trò chơi khác xa trẻ quê. Tất cả những món trò chơi thời bấy giờ đã trôi vào ký ức của lớp người như tôi.

Nhớ mùa thị chín

Tháng 8 heo may, trời chuyển mùa cũng là lúc trái thị chuyển màu. Ấy là mùa thị chín.

Chùm thơ về tình yêu của tác giả Nguyễn Sỹ Bình

Nhà thơ Nguyễn Sỹ Bình sinh năm 1963 tại Hà Nội. Tác giả hiện đang công tác tại Cục quản lý thị trường Thành phố Hà Nội- Tổng cục quản lý thị trường. Trong số hàng trăm bài thơ đã sáng tác, tác giả đã tỏ bày những cảm xúc chân thành, một tâm hồn thấm đẫm hương vị tình yêu lứa đôi.

Để trẻ em có kỳ nghỉ hè ý nghĩa

1-6 là thời điểm trẻ em chính thức bước vào kỳ nghỉ hè. Đây là khoảng thời gian trẻ em cần được quan tâm đến sức khỏe tinh thần và rèn luyện kỹ năng sống nhiều hơn là tiếp tục 'học kỳ thứ ba'. Song, làm thế nào để có một kỳ nghỉ ý nghĩa, bổ ích cho trẻ vẫn luôn là trăn trở của nhiều gia đình.

Có kiếp sau con vẫn muốn làm con gái của cha

Cha đi xa đã 5 năm nhưng nỗi nhớ trong con vẫn chưa nguôi ngoai. Con đang cố gắng sống tốt để cha nơi xa được vui và trong tâm trí luôn nhắn nhủ, nếu có kiếp sau con vẫn muốn làm con gái của cha.

Có một 'Hà Nội thu nhỏ' ở phố Hàng Bột

'Phố Hàng Bột, chuyện 'tầm phào' mà nhớ' - cuốn sách của tác giả Hồ Công Thiết, do Cty CP Văn hóa Chi (Chibooks) liên kết với Nhà xuất bản Lao động ấn hành đã đưa độc giả khám phá những điều thú vị ở một con phố rất đặc trưng của Thủ đô. Nơi đó được ví như một Hà Nội thu nhỏ, với đầy những ký ức khó quên.

Tìm một vé về vùng đất của những đứa trẻ hạnh phúc

Không còn sự bó buộc trong không gian hữu hạn của cuộc sống đô thị, về với vùng đất của thiên nhiên xanh mát con trẻ được thỏa thích khám phá một thế giới quan sinh động, giàu cảm xúc.

Vùng đất của những đứa trẻ hạnh phúc

Cuộc sống đô thị đã cho con em chúng ta thật nhiều sự no đủ về điều kiện vật chất, y tế, học tập… nhưng đang khiến tuổi thơ của chúng bị 'thất lạc' một phần thiên nhiên - yếu tố quan trọng hình thành nên phẩm chất, đời sống tâm hồn.

Trò chơi dân gian còn mãi

Ở các làng quê, gắn bó với những tập tục sinh hoạt lâu đời, trò chơi dân gian đã và đang làm giàu thêm đời sống văn hóa, tinh thần của người dân, thể hiện sự đoàn kết, thắt chặt tình làng nghĩa xóm.

Độc đáo ngày Tết của người Mường

Vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới - giao thừa - nhiều gia đình người Mường vẫn còn giữ nguyên tục lệ đánh lên ba hồi chiêng để mời và chào đón tổ tiên về nhà ăn Tết cùng con cháu.

Sắc Xuân đoàn viên

Năm nay, bố mẹ lại cho tôi về quê ăn Tết với ông bà nội.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Ký ức trò chơi dân gian

TTH - Nghe tin Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế đưa trò chơi dân gian vào các tiết sinh hoạt, ngoại khóa ở các trường học và khuyến khích các trường đưa một số trò chơi dân gian thành môn thi đấu trong các cuộc thi thể thao, tôi bồi hồi nhớ lại tuổi thơ.

Tình quân dân ngày ấy

Mùa xuân này tôi đã qua dấu mốc tuổi lục tuần theo tuổi lý lịch chứ tuổi đúng thì tôi đã hơn một hay hai tuổi gì đó. Ngày mẹ sinh ra tôi, mẹ cũng không nhớ là tôi sinh năm nào bởi mẹ không biết chữ, thành thử không ghi chép lại được. Mẹ chỉ nhớ tôi sinh cùng một năm với từng này đứa trong xóm.

Cuốn sách đặc biệt viết về trò chơi của trẻ em Bắc Kỳ đầu thế kỷ XX

Các trò chơi của trẻ em luôn là một mảng nghiên cứu đặc biệt của dân tộc học, mang lại một kho thông tin dồi dào. Vì vậy Nhã Nam và quỹ VinIF vừa phối hợp cho ra mắt cuốn sách 'Trò chơi của trẻ em ở Bắc Kỳ' của Ngô Quý Sơn(*).

Ra mắt phim dài tập 'Trạng Nhí' trên Đài Truyền hình cáp Việt Nam

Bộ phim dài tập 'Trạng Nhí' do đạo diễn Nguyễn Love thực hiện, được đánh giá phù hợp với mọi lứa tuổi, đặc biệt là thiếu nhi, sẽ ra mắt khán giả trong tháng 11 này trên kênh của Đài Truyền hình cáp Việt Nam (VTVCab).

Ra mắt series phim 'Trạng nhí'

Tối 10/11, đạo diễn Nguyễn Love thông báo trình làng series phim 'Trạng nhí' dự kiến dài 150 tập được thực hiện dưới hình thức phim ngắn, tái hiện lại những điển tích gắn với các thần đồng nhỏ tuổi được dân gian lưu truyền và kể lại.

Ra mắt series phim dài tập dành cho thiếu nhi 'Trạng Nhí'

Ngày 10/11 diễn ra lễ ra mắt series phim bom tấn 'Trạng Nhí' của đạo diễn Nguyễn Love. Đây là series dài tập (dự kiến 150 tập) do thực hiện dưới hình thức phim ngắn, tái hiện lại những điển tích gắn với các thần đồng nhỏ tuổi được dân gian lưu truyền và kể lại.

Nhớ mảnh vườn xưa

Chúng tôi đều cảm thấy tiếc nuối về những năm tháng không thể nào quên của một thời tuổi học trò nông nổi, đáng yêu ấy…

Mẹ và tuổi thơ tôi

Ai cũng có một tuổi thơ để nhớ. Tuổi thơ của tôi không quá dữ dội nhưng cũng chẳng êm đềm như bạn bè cùng trang lứa. Bởi tôi thiếu vắng tình thương của mẹ. Mẹ tôi là một phụ nữ nông thôn lam làm, yêu ruộng đồng đến độ đam mê. Người hội tụ tất cả những đức tính tốt đẹp của người phụ nữ thời phong kiến.

Những mùa hạ thân thương

Mùa hạ, mùa của phượng đỏ và bằng lăng tím; mùa của tiếng ve và những cơn mưa rào chợt đến chợt đi… Mùa hạ về đồng nghĩa với ba tháng hè được nghỉ ngơi, vui chơi thoải mái bên bạn bè đồng trang lứa, sống cùng làng, cùng xóm… Tuổi thơ ai cũng vậy, được nghỉ hè - chỉ nghĩ đến thôi cũng háo hức lắm rồi.

Khám phá miền đất tươi đẹp Phong Dụ

Được coi là vùng ngã ba sông tươi đẹp, Tiên Yên thu hút lữ khách về cảnh quan tươi đẹp sông nước, làng quê cận kề vùng cao biên giới Bình Liêu và cả giá trị văn hóa độc đáo người bản địa. Phong Dụ dường như là điểm đến hội tụ đủ các yếu tố trên.