Các nhà khoa học Mỹ phát hiện nhiều bệnh nhân COVID-19 có lượng kháng thể 'lệch lạc' trong máu. Chúng tấn công chính tế bào, nội tạng và hệ miễn dịch thay vì đánh bật các virus xâm nhập.
Theo một nghiên cứu mới công bố, khả năng miễn dịch với virus corona ở một số người có thể kéo dài nhiều năm.
Trường hợp tử vong đầu tiên của người tái nhiễm Covid-19 đã được ghi nhận tại Hà Lan
Các nhà khoa học Mỹ đã xác nhận trường hợp đầu tiên tái nhiễm với virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây dịch COVID-19 tại nước này.
SARS-CoV-2 đã được chứng minh là có khả năng 'tàng hình' cực kỳ cao khi nó lây lan mà không hề bộc lộ bất kỳ triệu chứng rõ rệt nào. Song mầm bệnh thì không thể vô hình được.
Theo nghiên cứu do nhà dịch tễ học Akiko Iwasaki thuộc đại học Yale cùng đồng nghiệp thực hiện, đau đầu, lú lẫn và mê sảng có khả năng là kết quả của việc SARS-CoV-2 trực tiếp xâm nhập não bộ.
Không chỉ gây tổn thương cho phổi sau khi xấm lấn cơ quan nội tạng này, virus SARS-CoV-2 có khả năng tấn công trực tiếp não bộ của người mắc COVID-19 khiến họ bị đau dầu, thậm chí hôn mê.
Không chỉ gây tổn thương cho phổi sau khi xâm lấn cơ quan nội tạng này, virus SARS-CoV-2 có khả năng tấn công trực tiếp não bộ của người mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và đây được cho là nguyên nhân một số bệnh nhân COVID-19 bị đau đầu, có cảm giác choáng váng và thậm chí rơi vào tình trạng hôn mê.
Bản năng bảo vệ con có từ khi phụ nữ mang thai và sinh nở có thể giúp họ có miễn dịch nhanh và mạnh hơn với Covid-19.
COVID-19 có thể tấn công bất cứ ai, nhưng một nghiên cứu về phản ứng miễn dịch theo giới tính cho thấy: Phụ nữ có thể có khả năng miễn dịch với COVID-19 tốt hơn nam giới.
Nhóm nghiên cứu của nhà miễn dịch học Akiko Iwasaki nhận thấy rằng, phụ nữ có khả năng miễn dịch với COVID-19 tốt hơn đàn ông trong một nghiên cứu mới.
Các chuyên gia chỉ ra rằng phụ nữ có khả năng miễn dịch với COVID-19 cao hơn so với đàn ông. Điều này là do bản năng chống lại mầm bệnh xuất phát từ khi phụ nữ mang thai và sinh nở.
Đó là nhận định của nhà miễn dịch học Akiko Iwasaki, Đại học Yale (Hoa Kỳ), cùng các đồng nghiệp trong bản nghiên cứu mới được công bố trên trang Nature về phản ứng miễn dịch theo giới tính.
Bản năng bảo vệ con có từ khi phụ nữ mang thai và sinh nở có thể giúp họ có miễn dịch nhanh và mạnh hơn.
Ngày 26-8, các nhà khoa học công bố nghiên cứu mới xem xét các phản ứng miễn dịch của nam và nữ đối với virus SARS-CoV-2 giúp làm sáng tỏ lý do tại sao nam giới có thể bị mắc Covid-19 nặng hơn.
Bệnh nhân Hong Kong được ghi nhận là người đầu tiên tái nhiễm Covid-19 sau khi đã bình phục cách đây 4 tháng.
Bệnh nhân này đã có phản ứng miễn dịch đối với lần nhiễm COVID-19 mới và không gặp phải các triệu chứng.
Tùy thuộc vào bề mặt, virus corona hoặc một phần của nó có thể tồn tại lên tới hơn 2 tuần ngoài môi trường.
Theo các nhà khoa học Mỹ, khi bị cúm, chúng ta nên tuân thủ chế độ ăn kiêng với một lượng carbohydrate hạn chế, chất béo cao và lượng protein vừa phải để làm giảm nguy cơ biến chứng và vượt qua nhiễm trùng nhanh hơn.