Theo một nghiên cứu, việc tiêm hai liều vắc xin của Sinovac và một mũi tăng cường của Pfizer cho thấy phản ứng miễn dịch chống lại Omicron thấp hơn so với các biến thể khác.
Một nghiên cứu mới phát hiện, những người đã tiêm đủ 2 liều vắc xin của Sinovac có thể cần tới 2 mũi Pfizer tăng cường để phòng biến thể Omicron.
COVID-19 vẫn còn nhiều 'ẩn số' đối với giới chuyên gia, trong đó có những di chứng kéo dài đối với một nhóm người sau khi khỏi bệnh, còn được biết đến là 'Long COVID'.
Theo Tạp chí Nature, vaccine làm giảm nguy cơ mắc COVID kéo dài bằng cách giảm nguy cơ nhiễm COVID-19 ngay từ đầu. Nhưng đối với những người bị nhiễm trùng đột phá, tiêm phòng chỉ giảm một nửa hoặc hoàn toàn không giảm nguy cơ mắc hội chứng kéo dài này.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện đột biến kháng Remdesivir trong mẫu virus từ một bệnh nhân bị tổn hại miễn dịch, được điều trị bằng loại thuốc này vì nhiễm bệnh dai dẳng.
Người mắc Covid-19 sau khi tiêm chủng vẫn có nhiều nguy cơ gặp phải các di chứng kéo dài như rối loạn nhịp tim, đau khớp, tiểu đường type II.
Mẫu máu của những người tiêm vaccine Covid-19 theo công nghệ mRNA tham gia nghiên cứu có phản ứng miễn dịch mạnh mẽ với biến thể Delta hơn so với các biến thể khác, thậm chí còn mạnh hơn sau liều tiêm thứ hai.
Sự tác động của Covid-19 đến nam và nữ không giống nhau. Nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp các quốc gia hành động hiệu quả hơn trong ngăn ngừa, điều trị và kiểm soát đại dịch.
Hàng triệu bệnh nhân nhiễm COVID đã gặp phải các triệu chứng suy nhược hàng tháng sau khi nhiễm bệnh. Nhiều người trong số họ đang kêu gọi để thuyết phục bác sĩ hoặc người thân xem xét vấn đề này một cách nghiêm túc.
Câu trả lời là 'Có'. Những nghiên cứu mới đây đã chứng minh rằng các loại vaccine Covid-19 hiện nay như Pfizer hay AstraZeneca, đều có thể chống lại biến thể Delta đang lây lan chóng mặt gần đây.
Các nghiên cứu cho thấy các loại vaccine giúp ngăn người mắc Covid-19 diễn biến nặng, nhưng hiệu quả của vaccine có dấu hiệu giảm đi trước biến chủng Delta.
Các nhà khoa học Mỹ cho biết vaccine Covid-19 của Pfizer-BioNTech và Moderna có thể bảo vệ con người trước Covid-19 trong nhiều năm, thậm chí cả đời.
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện nhiều bệnh nhân COVID-19 có lượng kháng thể 'lệch lạc' trong máu. Chúng tấn công chính tế bào, nội tạng và hệ miễn dịch thay vì đánh bật các virus xâm nhập.
Theo một nghiên cứu mới công bố, khả năng miễn dịch với virus corona ở một số người có thể kéo dài nhiều năm.
Trường hợp tử vong đầu tiên của người tái nhiễm Covid-19 đã được ghi nhận tại Hà Lan
Các nhà khoa học Mỹ đã xác nhận trường hợp đầu tiên tái nhiễm với virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây dịch COVID-19 tại nước này.
SARS-CoV-2 đã được chứng minh là có khả năng 'tàng hình' cực kỳ cao khi nó lây lan mà không hề bộc lộ bất kỳ triệu chứng rõ rệt nào. Song mầm bệnh thì không thể vô hình được.
Theo nghiên cứu do nhà dịch tễ học Akiko Iwasaki thuộc đại học Yale cùng đồng nghiệp thực hiện, đau đầu, lú lẫn và mê sảng có khả năng là kết quả của việc SARS-CoV-2 trực tiếp xâm nhập não bộ.
Không chỉ gây tổn thương cho phổi sau khi xấm lấn cơ quan nội tạng này, virus SARS-CoV-2 có khả năng tấn công trực tiếp não bộ của người mắc COVID-19 khiến họ bị đau dầu, thậm chí hôn mê.
Không chỉ gây tổn thương cho phổi sau khi xâm lấn cơ quan nội tạng này, virus SARS-CoV-2 có khả năng tấn công trực tiếp não bộ của người mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và đây được cho là nguyên nhân một số bệnh nhân COVID-19 bị đau đầu, có cảm giác choáng váng và thậm chí rơi vào tình trạng hôn mê.
Bản năng bảo vệ con có từ khi phụ nữ mang thai và sinh nở có thể giúp họ có miễn dịch nhanh và mạnh hơn với Covid-19.
COVID-19 có thể tấn công bất cứ ai, nhưng một nghiên cứu về phản ứng miễn dịch theo giới tính cho thấy: Phụ nữ có thể có khả năng miễn dịch với COVID-19 tốt hơn nam giới.
Nhóm nghiên cứu của nhà miễn dịch học Akiko Iwasaki nhận thấy rằng, phụ nữ có khả năng miễn dịch với COVID-19 tốt hơn đàn ông trong một nghiên cứu mới.
Các chuyên gia chỉ ra rằng phụ nữ có khả năng miễn dịch với COVID-19 cao hơn so với đàn ông. Điều này là do bản năng chống lại mầm bệnh xuất phát từ khi phụ nữ mang thai và sinh nở.
Đó là nhận định của nhà miễn dịch học Akiko Iwasaki, Đại học Yale (Hoa Kỳ), cùng các đồng nghiệp trong bản nghiên cứu mới được công bố trên trang Nature về phản ứng miễn dịch theo giới tính.
Bản năng bảo vệ con có từ khi phụ nữ mang thai và sinh nở có thể giúp họ có miễn dịch nhanh và mạnh hơn.
Ngày 26-8, các nhà khoa học công bố nghiên cứu mới xem xét các phản ứng miễn dịch của nam và nữ đối với virus SARS-CoV-2 giúp làm sáng tỏ lý do tại sao nam giới có thể bị mắc Covid-19 nặng hơn.