Ngày 5/9, giá dầu thế giới tăng mạnh lên mức cao nhất kể từ tháng 11 năm ngoái, sau khi Saudi Arabia và Nga gia hạn kế hoạch cắt giảm sản lượng tự nguyện đến hết năm nay.
Mặc dù OPEC+ muốn thúc đẩy giá dầu bằng cách cắt giảm hạn ngạch sản lượng xuất khẩu, giá dầu đã rơi xuống dưới mức 70 USD/thùng. Trong khi đó, những lo ngại về tình hình bất ổn trong ngành ngân hàng Mỹ, cũng như về suy thoái kinh tế toàn cầu, đang đè nặng lên thị trường dầu thô.
Điện Kremlin biện minh cho việc Nga và hàng loạt nước OPEC+ tuyên bố tự nguyện cắt giảm sản lượng dầu là 'vì lợi ích' của thị trường thế giới.
Ngày 6/9, Thứ trưởng Tài chính Mỹ Adewale Adeyemo đã tiết lộ trong một cuộc phỏng vấn với truyền thông rằng, Mỹ bước đầu muốn giới hạn giá dầu thô của Nga ở mức 44 USD/thùng.
Nguy hiểm hơn cả cuộc xung đột Nga-Ukraine, cuộc chiến dầu mỏ và khí đốt, có thể khiến cả thế giới bị cuốn vào?
Nga đang chuẩn bị ký một số thỏa thuận về hydro với các đối tác nước ngoài, đặc biệt là với Pháp, và dự định đầu tư khoảng 109 triệu euro cho sự phát triển của lĩnh vực này.
Ý tưởng thành lập một liên minh kiểu OPEC+ trong lĩnh vực khí đốt đã được Thứ trưởng Nga thảo luận khi giá khí đốt gần đây tăng vọt. Theo Bộ trưởng Năng lượng Ả Rập Xê-út, tình hình trên có thể tránh được nếu có một cơ chế quản lý.
OPEC+, thông qua phát biểu của Bộ trưởng Bộ Năng lượng Ả Rập Xê-út, cho biết họ đã sẵn sàng 'điều chỉnh' thỏa thuận hiện tại nhằm hạn chế sản lượng dầu để ngăn giá giảm thêm.
Giá dầu thế giới sẽ không thể giảm xuống mức âm trong điều kiện thị trường hiện nay, người đứng đầu Bộ Năng lượng Nga, Alexander Novak, đã giải thích điều này trong một cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình Rossiya 1.
Các Bộ trưởng Dầu mỏ của Ả Rập Saudi và Nga ngày 19/8 đã nhấn mạnh về sự cần thiết phải tuân thủ nghiêm ngặt các lệnh cắt giảm sản lượng để tái cân bằng thị trường vàng đen bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 theo thỏa thuận OPEC+.
Bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ, Nga đã tìm ra cách để thực hiện dự án Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc 2). Tàu đặt ống Akademik Cherskiy, được coi là có khả năng hoàn thành việc xây dựng đường ống, thuộc sở hữu của Gazprom, hiện đã được đăng ký với quỹ STIF ở Nga, báo Đức Die Welt viết.
Khi được hỏi liệu Nga có chịu được giá dầu cực thấp hay không - dầu thô gần đây đã sụt giảm chưa từng thấy - cũng như biến động của thị trường, người phát ngôn Điện Kremlin nói rằng Nga sẽ vượt qua những nhiễu loạn trên vì nước này có 'dự trữ ngoại tệ tốt'.
Ả Rập Saudi và Nga ngày 2/4 bắn tiếng rằng họ sẵn sàng hợp tác để ổn định thị trường dầu mỏ sau những lời kêu gọi từ Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác do Nga đứng đầu đã sẵn sàng phản ứng trước tình trạng giá dầu giảm mạnh do lo ngại liên quan đến dịch coronavirus, Bộ trưởng Bộ Năng lượng Nga cho biết ngày 31/1.
Trong năm 2019, sản lượng dầu của Nga đã đạt mức cao nhất trong toàn bộ thời kỳ hậu Xô-Viết, theo Bloomberg.
Các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với dự án đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) và Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu có hiệu lực tuần trước và Nga sẽ sớm có phản ứng, một phó thủ tướng Nga cảnh báo.
Hoa Kỳ sẽ tiếp tục áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với các nhà thầu phụ xây dựng đường ống Nord Stream 2 nếu họ không dừng lại trước ngày 20/1/2020, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết.
Mặc dù Hoa Kỳ đã tăng gần gấp đôi doanh số bán khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) sang châu Âu, nhưng thị phần của họ chỉ chiếm 13%, trong khi của Nga là 20%, Bộ trưởng Năng lượng Nga nói.