Hơn 10 năm qua, với sự nỗ lực và tầm nhìn của tập thể công ty Chanh Việt đã biến vùng đất nhiễm phèn nặng ở huyện Bến Lức, tỉnh Long An nay thành một nông trại trồng chanh không hạt lớn nhất Việt Nam. Thành quả đó không những tạo cú hích lan tỏa vùng nguyên liệu ngày càng rộng lớn mà còn mang đến nhiều sản phẩm chất lượng, an toàn cho cộng đồng, nhờ đó Chanh Việt luôn vững tin trên hành trình nâng tầm giá trị nông sản Việt.
Chanh tươi cũng như nhiều loại nông sản của Việt Nam thời gian qua chật vật tìm đầu ra. Từ khi vùng trồng chanh ở tỉnh Long An ngày càng mở rộng, nông dân cũng thấp thỏm với đầu ra cho trái chanh, nhất là khi thị trường xuất khẩu gặp khó.
Quy mô, năng lực các tổ chức kinh tế tham gia chương trình OCOP (Mỗi xã một sản phẩm) nhỏ và yếu; thiếu kiến thức về thị trường và khả năng kể 'câu chuyện' cho sản phẩm, đang cản đường sản phẩm OCOP bước vào các kênh bán lẻ hiện đại trong nước cũng như tiến ra thị trường quốc tế.
Với hàng trăm sản phẩm OCOP có chất lượng cao và mang tính đặc trưng địa phương, nhiều tỉnh thành Đông Nam bộ đang thúc đẩy việc liên kết để đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng thông qua kênh bán hàng của các siêu thị, cửa hàng tiện ích và trung tâm thương mại.
Ban Giao thương của Câu lạc bộ doanh nhân 2030 (CLB DN 20230) đã tham quan, kết nối hội viên và tìm cơ hội hợp tác với nhiều doanh nghiệp trong và ngoài CLB như Công ty TNHH Song Mỹ Group, Công ty Chanh Việt, Công ty TNHH Global Citizen.
90% hàng xuất khẩu ra quốc tế của Việt Nam đang phụ hệ thống vận tải tàu quốc tế, từ đó dẫn tới việc phụ thuộc chi phí logistics. Trong giai đoạn mà chúng ta đang hội nhập một cách sâu rộng, việc xây dựng đội tàu biển quốc gia là vấn đề được đặt ra. Tuy nhiên, đây là vấn đề không dễ dàng.
Long An đang khai thác, giới thiệu các điểm du lịch mới, đặc biệt gắn du lịch với giới thiệu sản phẩm đặc trưng của địa phương nhằm tăng cường quảng bá du lịch năm 2022.
Nằm ở phía Nam đất nước, Đồng bằng sông Cửu Long được mệnh danh là vựa lúa, vựa trái cây, thủy sản của cả nước.
Du lịch nông nghiệp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ nông phẩm, tạo sinh kế và nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, làm thay đổi bộ mặt nông thôn.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) dù mang lại nhiều cơ hội cho ngành hàng nông sản trong việc mở thị trường song doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn khi thị trường nội địa mở cửa. Để vừa khai thác tốt hiệp định thương mại (FTA) này lại vừa không bị thất thế trên sân nhà, nhiều doanh nghiệp nông sản đang đề ra những bước đi chiến lược, cụ thể hơn trong năm 2021.
Hiện nay, đa số người tiêu dùng trên thế giới và cả những người tiêu dùng khó tính trong nước cũng đòi hỏi các loại nông sản phải được chứng minh nguồn gốc.