Gần 60% người dân Ecuador đã bỏ phiếu tán thành lệnh cấm khai thác dầu mỏ tại Công viên quốc gia Yasuni - một trong những sinh quyển đa dạng nhất trên thế giới, là một phần của rừng rậm Amazon.
Hôm 17-5, khi thấy Quốc hội có vẻ sẵn sàng luận tội mình, ông Guillermo Lasso - Tổng thống Ecuador, đã sử dụng một quy tắc của Hiến pháp chưa từng được áp dụng trước đây để giải tán cơ quan này. 'Tôi có nghĩa vụ phải ứng phó với cuộc khủng hoảng chính trị mà đất nước đang sa lầy' - ông Lasso phát biểu trước toàn dân.
Phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh đưa tin Chính phủ và lãnh đạo Liên đoàn các dân tộc thổ dân Ecuador (CONAIE) ngày 13/7 đã bắt đầu tiến trình đàm phán về những vấn đề liên quan tới trợ cấp, xóa nợ và một số thỏa thuận khác, trên tinh thần những cam kết chấm dứt làn sóng biểu tình mới đây nhằm phản đối các chính sách kinh tế của Tổng thống Guillermo Lasso.
Sản lượng khai thác dầu mỏ của Ecuador trong những ngày gần đây đã đạt mức 461.000 thùng/ngày.
Những người đứng đầu các tổ chức thổ dân đồng ý chấm dứt huy động biểu tình và từng bước đưa những người tham gia biểu tình trong những tuần qua quay trở lại các vùng đất của họ.
Ngày 29/6, Tổng thống Ecuador Guillermo Lasso đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại 4 tỉnh: Azuay ở miền nam, Imbabura ở miền bắc, Sucumbíos và Orellana ở miền đông nhằm đối phó làn sóng biểu tỉnh do Tổng Liên đoàn Các dân tộc thổ dân Ecuador (CONAIE) phát động từ hơn 2 tuần qua.
Ngày 29/6, Tổng thống Ecuador Guillermo Lasso đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại 4 tỉnh: Azuay ở miền Nam, Imbabura ở miền Bắc, Sucumbíos và Orellana ở miền Đông nhằm đối phó với làn sóng biểu tỉnh do Tổng Liên đoàn các dân tộc thổ dân Ecuador (CONAIE) phát động từ hơn 2 tuần qua.
Ecuador đã ban bố tình trạng khẩn cấp mới vào ngày 29/6, trong bối cảnh người dân bản địa tiếp tục tuần hành ở thủ đô Quito kêu gọi tái khởi động các cuộc đàm phán với chính phủ.
Bộ Năng lượng nước này cho biết sản lượng dầu của Ecuador đã giảm hơn một nửa do các tuyến đường bị phong tỏa và thiệt hại liên quan đến các cuộc biểu tình chống chính phủ kéo dài gần hai tuần.
Ngày 18/6, cộng đồng thổ dân tại Ecuador đã xuống đường biểu tình đòi giảm giá nhiên liệu ngày thứ 6 liên tiếp bất chấp lệnh tình trạng khẩn cấp của chính phủ.
Ngày 17/6, Tổng thống Ecuador Guillermo Lasso đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại 3 tỉnh và thành phố, trong đó có cả thủ đô Quito, nhằm đối phó làn sóng biểu tình của cộng đồng người thổ dân yêu cầu Chính phủ phải giảm giá nhiên liệu.
Với việc ban bố tình trạng khẩn cấp, Tổng thống Ecuador được quyền huy động quân đội tham gia giữ gìn trật tự xã hội, tạm dừng các quyền công dân và ban bố thiết quân luật.
Tổng thống Ecuador Guillermo Lasso ngày 18/6 ban bố tình trạng khẩn cấp ở 3 địa phương, gồm thủ đô Quito, trong bối cảnh các cuộc biểu tình của người bản địa ngày càng gia tăng.
Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, ngày 16/5, Quốc hội Ecuador đã bầu bà Guadalupe Llori, đại diện Đảng Pachakutik - đảng phái chính trị chính thức của Tổng liên đoàn các dân tộc thổ dân bản địa Ecuador (CONAIE) - làm người đứng đầu của cơ quan lập pháp này trong 2 năm tới.
Chủ tịch Liên đoàn các dân tộc bản địa Ecuador (CONAIE) cho biết CONAIE đưa ra quyết định này do 'không có bầu không khí đối thoại' và các thủ lĩnh của tổ chức này bị nhà chức trách truy bắt.
Cộng đồng thổ dân chiếm khoảng 25% dân số Ecuador là những người bị tác động nhiều nhất của tình trạng đói nghèo và phần lớn đều sinh sống ở những vùng nông thôn hẻo lánh của quốc gia Nam Mỹ này.
Lệnh giới nghiêm sẽ có hiệu lực từ lúc 3 giờ chiều ngày 12/10 theo giờ địa phương và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng chức năng đối phó với 'tình trạng bạo lực đang mất kiểm soát.'
Tổng thống Ecuador Lenin Moreno đã đề xuất một cuộc đối thoại trực tiếp với đại diện những người biểu tình phản đối chính sách khắc khổ của chính phủ, song thiện chí này đã bị từ chối.
Nhằm sớm lập lại ổn định và trật tự trị an trong nước khi làn sóng biểu tình đã bước sang ngày thứ 10 liên tiếp, ngày 11/10, Tổng thống Ecuador Lenin Moreno đã đề xuất một cuộc đối thoại trực tiếp với đại diện những người biểu tình phản đối chính sách khắc khổ của chính phủ.