Ngành dầu khí Mỹ đối diện 'quả bom môi trường' trị giá 280 tỷ USD

Khắc phục vấn đề môi trường mà những giếng dầu cạn mang đến là nhiệm vụ mà ngành dầu khí Mỹ đang phải đối mặt.

Rủi ro biến đổi khí hậu đang là khoảng trống trong báo cáo tài chính và kiểm toán

Các nhà đầu tư ngày càng lo ngại về tác động của biến đổi khí hậu và quá trình chuyển đổi năng lượng đến tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp. Trong khi đó, các công ty và kiểm toán viên (KTV) chỉ cung cấp được khoảng 40% thông tin liên quan đến vấn đề này trong báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 25/4: Nỗi lo nhu cầu dầu suy yếu

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Toyota vừa dính bê bối gian lận thử nghiệm an toàn và khí thải nhưng nhiều 'ông lớn' ô tô khác cũng không khá hơn. Con số lượng khí thải ô tô (carbon dioxide) trên thực tế được phát hiện khác xa so với con số mà các hãng xe tự công bố.

Các tập đoàn năng lượng lớn còn cách rất xa mục tiêu khí hậu của Hiệp định Paris

Theo một báo cáo của Carbon Tracker, các công ty dầu mỏ lớn đang theo đuổi các dự án mâu thuẫn với Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.

Tất cả công ty dầu khí lớn đều không đáp ứng mục tiêu chống biến đổi khí hậu

Kết quả đánh giá của Carbon Tracker cho thấy hiện không có công ty dầu khí lớn nào đáp ứng các mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, dù có sự khác biệt rõ ràng giữa các công ty.

Các thương vụ M&A trong ngành dầu khí tăng cao 'ngất trời'

Các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực dầu khí thượng nguồn có tổng giá trị tăng hơn gấp đôi vào năm 2023 theo hiển thị dữ liệu giao dịch độc quyền từ công ty mẹ Global Energy Monitor của GlobalData.

Úc, Châu Phi, Châu Á và Nam Mỹ có nguy cơ trở thành bãi chứa ô tô điện

Mới đây, Tổ chức tư vấn Carbon Tracker đã nghiên cứu và phát hiện các nước Úc, Châu Phi, Châu Á và Nam Mỹ có nguy cơ trở thành bãi chứa ô tô điện.

Các công ty dầu khí lớn 'lơ là' cam kết giảm khí thải

Khoảng 16 công ty chỉ nhắm đến lượng khí thải từ hoạt động của công ty mà không xem xét cả lượng khí thải gián tiếp liên quan đến việc sử dụng và toàn bộ vòng đời của sản phẩm mà họ tạo ra.

Tham vọng khí hậu của các tập đoàn dầu khí đang ở đâu?

Báo cáo ngày 8/9 của viện nghiên cứu Carbon Tracker cho thấy: Các công ty dầu khí lớn trên thế giới vẫn chưa có những nỗ lực cần thiết nhằm hạn chế hiện tượng nóng lên toàn cầu. Đôi khi, họ còn rút lại những cam kết của mình.

Nhiều công ty ngành dầu khí đang đi ngược với xu hướng 'xanh'

Theo bản phân tích của Carbon Tracker, các cam kết cắt giảm khí phát thải của ngành dầu khí đang bị đình trệ, thậm chí một số trường hợp còn đi ngược lại với xu hướng 'xanh' hiện nay.

Cảnh báo các công ty dầu khí 'xa rời' cam kết cắt giảm khí thải

Báo cáo của Carbon Tracker nêu rõ khoảng 16 công ty chỉ tính đến lượng phát thải trong hoạt động mà không tính đến lượng phát thải gián tiếp liên quan đến vòng đời và việc sử dụng sản phẩm của họ.

Các tay vợt tại Wimbledon 2023 làm gì để giảm 'dấu chân carbon'?

Mỗi tay vợt chuyên nghiệp có quãng đường di chuyển bằng đường hàng không lên tới hơn 96.500 km mỗi năm, tạo ra lượng phát thải khí nhà kính lớn.

Ngành năng lượng Việt Nam: Nguy cơ tài sản mắc kẹt với biến đổi khí hậu

Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng xanh hơn và những cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP 26 sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tài sản của nền kinh tế nói chung và ngành điện nói riêng...

Carbon Tracker tố cáo các quỹ tài sản lớn đầu tư khủng vào nhiên liệu hóa thạch

Theo tổ chức phi chính phủ Carbon Tracker (Vương quốc Anh), mặc cho những tuyên bố tuân thủ cam kết về khí hậu, nhiều nhà quản lý tài sản vẫn đẩy mạnh tiếp xúc với lĩnh vực hóa thạch trong năm 2022, kể cả những thành viên của 'Net Zero Asset Managers' (hội những nhà quản lý tài sản vì mục tiêu Net Zero - NZAM).

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 5/5/2023

Việt Nam và UAE có nhiều tiềm năng hợp tác năng lượng tái tạo; Saudi Arabia giảm giá bán dầu cho thị trường châu Á; Ba Lan tăng cường bảo vệ quân sự cơ sở hạ tầng năng lượng ở Baltic… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 5/5/2023.

Đầu tư vào xăng dầu tăng mạnh

Nhiều tập đoàn tài chính lớn lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ các nỗ lực hạn chế tình trạng nóng lên toàn cầu, nhưng lại đang đầu tư hàng tỷ USD vào những doanh nghiệp dầu khí lớn nhất trên thế giới. Đây là kết luận trong báo cáo được công bố ngày 5/5 của tổ chức Carbon Tracker.

Nhiều tập đoàn tài chính đầu tư hàng tỷ USD vào doanh nghiệp dầu khí

Theo báo cáo, 25 thành viên thuộc sáng kiến Net Zero Asset Managers đang nắm giữ tổng cộng 417 tỷ USD cổ phần tại 15 doanh nghiệp dầu khí lớn trên thế giới, trong đó có ExxonMobil và TotalEnergies.

Đầu tư vào xăng dầu tăng mạnh bất chấp những cam kết bảo vệ môi trường

Nhiều tập đoàn tài chính lớn công khai ủng hộ các nỗ lực hạn chế tình trạng nóng lên toàn cầu, nhưng lại đang đầu tư hàng tỷ USD vào các doanh nghiệp dầu khí lớn nhất trên thế giới.

Thay đổi kỳ vọng về điện khí LNG để thực hiện cam kết khí hậu

Trong giai đoạn 2020-2021, giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu tương đối rẻ nên việc phát triển điện khí LNG được xem là 'cầu nối' chuyển dịch từ điện than sang năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, trong thời gian qua, giá LNG tăng cao bởi các tác động địa chính trị trên thế giới. Bối cảnh này đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh lại kỳ vọng về điện khí LNG trong bức tranh năng lượng chung, để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào 2050.

Khủng hoảng năng lượng: 'Lao đao' vì thiếu Nga, châu Âu 'đổ xô' đến châu Phi tìm khí đốt

Bị kẹt trong cuộc khủng hoảng năng lượng và nỗ lực tìm kiếm các giải pháp thay thế cho khí đốt Nga, các nhà lãnh đạo châu Âu đã dành nhiều tháng để theo dõi các dự án nhiên liệu hóa thạch trên khắp châu Phi.

Bản tin Năng lượng xanh: Chính quyền Joe Biden trao 2,8 tỷ USD tài trợ sản xuất pin xe điện

Ngày 19/10, Tổng thống Joe Biden đã công bố khoản tài trợ 2,8 tỷ USD cho 20 công ty sản xuất pin cho xe điện tại Mỹ. Các khoản tài trợ đang được phân bổ thông qua Bộ Năng lượng Mỹ với nguồn vốn từ Luật Cơ sở hạ tầng cho các công ty ở 12 bang của Mỹ và tài trợ sẽ dành cho việc tạo ra các vật liệu pin, bao gồm lithium, graphite và niken.

Các công ty gây ô nhiễm nhiều nhất không tiết lộ rủi ro về khí hậu

Khoảng 98% trong số 134 công ty gây ra 80% lượng khí thải không cung cấp đủ bằng chứng cho thấy họ đã xem xét tác động của các vấn đề khí hậu khi chuẩn bị tài chính cho năm 2021.

Các quốc gia dầu mỏ đang phải đối mặt với hàng triệu giếng bị bỏ hoang với chi phí thu dọn mỏ lên tới hàng trăm tỷ đô-la

Ai phải chịu trách nhiệm đóng các giếng dầu và khí đốt bị bỏ hoang, Big Oil, hay chính phủ và những người đóng thuế? Đó là câu hỏi đang được đặt ra không chỉ với nước Mỹ mà với tất cả các nước khai thác dầu khí.Giới chuyên môn, các nhà nghiên cứu cho rằng, chính phủ có nên đưa ra các quy định chặt chẽ hơn về việc các công ty khai thác dầu mỏ bán các giếng ít sinh lời hơn cho các công ty nhỏ hơn bằng cách buộc họ phải chịu trách nhiệm thu dọn mỏ - tăng chi phí nếu chủ sở hữu mới phá sản, cũng như yêu cầu đặt cược cao hơn khi giếng ngừng hoạt động

Cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh về nhiên liệu hóa thạch

Một cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh đầu tiên theo dõi sản lượng, trữ lượng và lượng phát thải của nhiên liệu hóa thạch trên phạm vi toàn cầu vừa được ra mắt.

Ra mắt cơ sở dữ liệu mới về nhiên liệu hóa thạch thế giới

Ngày 19/9, một cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh đầu tiên theo dõi sản lượng, trữ lượng và lượng phát thải của nhiên liệu hóa thạch trên phạm vi toàn cầu đã được ra mắt, cùng thời điểm với các hội nghị về biến đổi khí hậu đang diễn ra tại Khóa họp 77 Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ).

Lời hứa với môi trường

Hội nghị đầu tiên của Liên hợp quốc về môi trường, được tổ chức tại Stockholm của Thụy Điển ngày 5/6/1972, được xem là cột mốc quan trọng đánh dấu nỗ lực chung của nhân loại trong bảo vệ môi trường. Thế nhưng, 50 năm sau hội nghị tại Stockholm, tình hình môi trường thêm trầm trọng và dường như con người đã không giữ trọn lời hứa với môi trường.

Lời cảnh báo từ những dòng sông băng

Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cho biết, các sông băng ở Áo và Thụy Sĩ có thể thu hẹp hoặc biến mất hoàn toàn vào cuối thế kỷ 21 do tình trạng ấm lên toàn cầu. Sự biến mất dần của những dòng sông cùng các hiện tượng thời tiết cực đoan chính là hồi chuông thúc giục cộng đồng quốc tế trách nhiệm hơn nữa trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Các kế hoạch khí đốt mới của Ba Lan sẽ khó đạt mục tiêu 0 ròng

Nghiên cứu của thinktank Carbon Tracker hôm 10/2 cho thấy: Kế hoạch của Ba Lan về một thế hệ nhà máy điện chạy bằng khí đốt mới sẽ khiến nước này không thể đáp ứng lượng phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 và khiến người nộp thuế phải trả 4,4 tỷ USD.

Tổng thống Pháp đề xuất đầu tư 1,1 tỷ USD xây lò phản ứng hạt nhân

Tháng 10/2021, Tổng thống Pháp Macron đã thông báo kế hoạch đầu tư 8 tỷ euro cho quá trình khử carbon và giảm phát thải khí nhà kính thông qua phát triển điện hạt nhân, hydro xanh, điện khí hóa.

Đàm phán về khí hậu COP26 có ý nghĩa thế nào với giới đầu tư?

Ngày 31/10, các nhà lãnh đạo trên thế giới quy tụ tại Glasgow, Scotland để dự Hội nghị Thượng đỉnh Khí hậu (COP26), dự kiến diễn ra từ ngày 31/10-12/11...

Biến đổi khí hậu và những hệ lụy kinh tế

Trước thềm Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), giới phân tích nhận định, đây có thể là cơ hội tốt cuối cùng để thế giới hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức giới hạn trần 1,5 - 20C, như trong Thỏa thuận Paris năm 2015. Theo Reuters, dưới đây là 10 câu hỏi về những tác động do biến đổi khí hậu mà các nhà hoạch định chính sách kinh tế đang cố gắng trả lời.

10 vấn đề về biến đổi khí hậu đặt ra trước thềm hội nghị thượng đỉnh Cop26

Các cuộc đàm phán về khí hậu tại COP26 tại Glasgow bắt đầu vào Chủ nhật tới có thể là cơ hội cuối cùng tốt nhất trên thế giới để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức giới hạn trên 1,5-2 độ C được quy định trong Thỏa thuận Paris 2015.

Các startup công nghệ khí hậu huy động mức vốn kỷ lục 32 tỷ USD

Từ đầu năm đến nay, các startup phát triển công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu trên thế giới đã huy động được lượng vốn kỷ lục 32 tỷ USD, theo Dealroom.

Cảnh báo nóng: Châu Á đang chìm trong cơn 'nghiện' than đá!

Một số nhà khoa học đã ví than đá là kẻ thù của loài người vì vừa gây hại cho môi trường, vừa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Tuy nhiên, các quốc gia trên thế giới vẫn không 'cai' được nguyên liệu độc hại này.

Châu Á chìm sâu trong cơn 'nghiện' than đá: Khói độc che mờ bầu trời

Biển ngày càng vẩn đục còn con người đang chết dần vì sống chung với khói độc từ nhà máy than, nhưng các quốc gia vẫn không 'cai' được nguyên liệu hóa thạch này.

Thế giới sẽ sạch hơn vì khủng hoảng năng lượng?

Từ việc cắt điện vì thiếu than tại châu Á đến giá nhiên liệu tăng vọt ở châu Âu, tất cả được tin là lời cảnh tỉnh đối với thế giới về sự phụ thuộc quá lớn vào năng lượng hóa thạch.

Nhà đầu tư kêu gọi các chính phủ cứng rắn hơn với vấn đề kế toán khí hậu

Một nhóm các nhà đầu tư quản lý khối tài sản hơn 2,5 nghìn tỷ USD mới đây đã kêu gọi chính phủ các nước yêu cầu các công ty và kiểm toán viên nộp báo cáo tài chính liên quan đến mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 của thế giới.

Thỏa thuận Paris gây ảnh hưởng lớn tới ngành công nghiệp dầu mỏ?

Các báo cáo gần đây cảnh báo rằng sản lượng dầu và khí đốt cần phải giảm đáng kể nếu thế giới muốn đáp ứng các mục tiêu của Thỏa thuận Paris và kiềm chế tác động của biến đổi khí hậu.

Carbon Tracker: Các công ty dầu khí cần cắt giảm sản lượng để hạn chế rủi ro

Các công ty dầu khí cần lên kế hoạch cắt giảm sản lượng từ 50% trở lên vào những năm 2030 nếu muốn tuân thủ các mục tiêu của Thỏa thuận Paris, hãng tư vấn tài chính Carbon Tracker cho biết trong một báo cáo gần đây.