TP Hồ Chí Minh hội nhập và phát triển: Kỳ vọng bất động sản bứt tốc

Theo Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh, doanh thu lĩnh vực kinh doanh bất động sản trong 6 tháng đầu năm 2024 đạt 123.887 tỷ đồng, tăng 6,1% so với cùng kỳ năm 2023.

Luật Đất đai 2024: Tác động tích cực đến môi trường đầu tư

Ông Châu Việt Bắc, Phó tổng thư ký Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) cho biết, những cải tiến trong Luật Đất đai 2024 giúp nhà đầu tư được tiếp cận với nguồn lực đất đai một cách thuận lợi, công bằng, thủ tục đơn giản, thông thoáng hơn, xóa bỏ nhiều vướng mắc pháp lý.

Cẩn trọng 'bẫy ngoại thương' khi làm ăn với đối tác ngoại

Những năm gần đây, không ít doanh nghiệp (DN) xuất khẩu vướng phải 'bẫy ngoại thương' do không tìm hiểu kỹ đối tác, cũng như vướng phải các sơ suất từ khâu đàm phán và giao kết hợp đồng.

Kỳ vọng gỡ nhiều điểm nghẽn cho thị trường bất động sản trong khuôn khổ pháp lý mới

Sáng 18-7, tại TP Nha Trang (Khánh Hòa), Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp cùng Trường Đại học Luật TPHCM và Hội Luật gia tỉnh Khánh Hòa tổ chức hội thảo 'Tranh chấp bất động sản trong bối cảnh khuôn khổ pháp lý mới'.

Bất động sản chờ đón làn sóng đầu tư mới

Tại hội thảo Luật Đất đai 2024 – Giải pháp thực hiện hiệu quả cho nhà đầu tư, diễn ra ngày 17/7, các chuyên gia đánh giá, Luật Đất đai 2024 được kỳ vọng sẽ tạo ra nhiều tác động mạnh mẽ, góp phần thay đổi tình hình đầu tư kinh doanh của không chỉ các ngành liên quan như bất động sản (BĐS) mà còn trợ lực phát triển cho thị trường tài chính, xây dựng, dịch vụ...

Khắc chế rủi ro pháp lý để doanh nghiệp FDI yên tâm đầu tư dài hạn

Việc ban hành luật và chính sách có chính xác rõ ràng hay chưa, có mang lại những rủi ro pháp lý hay không, vẫn còn là mối e ngại lớn của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Để cho họ yên tâm đầu tư, thực hiện các dự án dài hạn, đòi hỏi cần phải khắc chế mặt hạn chế này, nhất là xóa bỏ những vướng mắc còn tồn tại, cần thiết lập các quy tắc, quy định rõ ràng, nhất quán và ổn định hơn.

Nhà đầu tư sẽ được tiếp cận với đất đai thuận lợi hơn

Với nhiều cải tiến trong Luật Đất đai, nhà đầu tư sẽ được tiếp cận đất đai thuận lợi hơn, thủ tục hành chính đơn giản, thông thoáng hơn, xóa bỏ nhiều vướng mắc pháp lý còn tồn tại.

Luật Đất đai tạo động lực thu hút đầu tư

Các chuyên gia cho rằng Luật Đất đai mới mang lại nhiều lựa chọn hơn cho các nhà đầu tư khi có thể thuê đất trả tiền sử dụng đất hàng năm hoặc thuê đất trả tiền sử dụng đất một lần.

Khai thác cơ hội đầu tư bất động sản từ khung pháp lý mới

Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực từ ngày 1/8 mang đến một làn sóng mới cho thị trường bất động sản và mở ra cơ hội đầu tư hấp dẫn cho doanh nghiệp (DN).

Luật Đất đai 2024: Giải pháp thực thi hiệu quả cho nhà đầu tư

Sáng nay, 17-7, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp với Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức Hội thảo 'Luật Đất đai 2024: Giải pháp thực thi hiệu quả cho nhà đầu tư', với sự tham dự của gần 300 doanh nghiệp FDI.

Thách thức từ các FTA

Việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu hàng hóa, song cũng đặt ra những thách thức buộc các doanh nghiệp phải thích ứng nếu muốn giữ vững thị trường.

Doanh nghiệp xuất khẩu hướng tới phát triển xanh

Nhiều chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp xuất khẩu phải có chiến lược thích ứng nhanh trước xu hướng tiêu dùng thay đổi liên tục theo hướng yêu cầu nhiều tiêu chuẩn về xanh hóa, bền vững và trách nhiệm xã hội.

Chuyển đổi xanh để xuất khẩu, thích ứng trong điều kiện mới

Đứng trước xu hướng phát triển chung của toàn cầu, các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp cần có bước chủ động, linh hoạt thay đổi để đáp ứng một cách phù hợp với nguồn lực nhằm tận dụng các cơ hội, xây dựng lợi thế từ các xu hướng. Bên cạnh đó, Việt Nam cần tiếp tục thực hiện các cơ chế, chính sách để chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.

Tránh để doanh nghiệp 'được vạ thì má đã sưng' vì xem nhẹ rủi ro trong giao thương

Từ bài học mới nhất về đối tác cung ứng điều thô châu Phi 'lật kèo' hay nhiều vụ lừa đảo khi giao dịch xuất nhập khẩu trước đó, sẽ thấy nếu vẫn còn xem nhẹ những rủi ro trong giao thương sẽ chỉ khiến cho doanh nghiệp Việt gặp nhiều bất lợi. Thậm chí, sau các vụ tranh chấp thương mại quốc tế, họ có thể rơi vào cảnh 'được vạ thì má đã sưng' với việc nhà máy đóng cửa vì thiếu nguyên liệu, mất đơn hàng.

Doanh nghiệp cần 'chuyển đổi xanh' mạnh mẽ để tăng lượng, tăng chất hàng xuất khẩu

Tại Hội nghị 'Giao dịch ngoại thương hiện thời: Sự đổi hướng trong chiến lược kinh doanh & quản lý tranh chấp' diễn ra vào chiều 4/7, nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đã nhấn mạnh đến việc chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế xanh nhằm thu hút đầu tư cũng như tăng cường xuất khẩu hàng hóa...

Doanh nghiệp xuất khẩu thích ứng linh hoạt với thay đổi của thị trường

Xu hướng tiêu dùng thay đổi liên tục theo hướng ngày càng yêu cầu nhiều tiêu chuẩn xanh hóa, bền vững, trách nhiệm xã hội đang đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu phải có chiến lược thích ứng nhanh.

Doanh nghiệp cần làm gì để hoạt động giao thương không bị ngưng trệ?

Doanh nghiệp phải có chiến lược, phương án thay đổi quy trình sản xuất, nhập nguyên liệu, 'xanh hóa' nhanh chóng để hoạt động giao thương không bị ngưng trệ.

Doanh nghiệp Việt đang chịu nhiều bất lợi khi xuất khẩu

Ngày 4-7, hơn 200 chuyên gia, doanh nghiệp đã tham dự Hội nghị 'Giao dịch ngoại thương hiện thời: Sự đổi hướng trong chiến lược kinh doanh & quản lý tranh chấp' do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp cùng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức.

Chu kỳ mới của bất động sản: Giảm tranh chấp khi ba luật liên quan có hiệu lực

Năm 2023, trong tổng số 424 vụ tranh chấp thì có tới 111 vụ liên quan tới bất động sản, chiếm tới 26%…

Thị trường bất động sản sẽ ra sao khi có luật mới?

Những thay đổi quan trọng trong Luật Đất đai 2024 như bỏ khung giá đất, áp dụng giá đất theo thị trường… và điểm mới trong 3 luật mới liên quan đến dự án BĐS được nhiều đơn vị kinh doanh cũng như nhà đầu tư cá nhân quan tâm.

Tranh chấp bất động sản sẽ giảm khi 3 Luật có hiệu lực

Khi các Luật Đất đai năm 2024, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh Bất động sản năm 2023 có hiệu lực sớm với các quy định chặt chẽ sẽ giúp giảm các vụ tranh chấp liên quan đến bất động sản.

Dấu hiệu phục hồi thị trường bất động sản đã rõ nét hơn

Ngày 30/5, câu lạc bộ bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HREC) đã tổ chức tọa đàm pháp lý và thị trường bất động sản trong chu kỳ mới nhằm phác họa bức tranh về các xu hướng pháp lý lẫn bối cảnh thị trường bất động sản trong chu kỳ mới.

Giải quyết tranh chấp đối với dự án năng lượng

Năng lượng tái tạo đang được xem là giải pháp và xu hướng tất yếu của ngành năng lượng trên thế giới. Theo đánh giá của các chuyên gia, Việt Nam hiện nay đã có đủ nguồn năng lượng tái tạo để xây dựng ngành điện quốc gia theo kịch bản phát triển năng lượng bền vững và Chính phủ cũng đang có những hướng đi mạnh mẽ thúc đẩy phát triển loại hình năng lượng này. Tuy nhiên, khung pháp luật trong lĩnh vực năng lượng tái tạo vẫn còn đang trong quá trình hoàn thiện, cũng như thực tế triển khai từ giai đoạn đầu tư đến vận hành phát sinh nhiều vấn đề, đặc biệt là rủi ro tranh chấp giữa các bên.

Khung pháp lý cho lĩnh vực năng lượng vẫn còn nhiều bất cập

Chiều 28-12, tại TPHCM, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp cùng Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức hội thảo 'Phát triển năng lượng tái tạo nhìn từ Quy hoạch điện VIII: Khai thác dưới góc độ quy định pháp luật và thực tiễn'.

Phó Tổng thư ký VIAC: Tranh chấp liên quan đến các dự án năng lượng sẽ tiếp tục tăng

Phó Tổng thư ký VIAC Châu Việt Bắc nhận định các tranh chấp liên quan đến các dự án năng lượng sẽ tiếp tục tăng trong tương lai.

Nhiều mô hình kinh tế mới… chờ môi trường hoạt động

Những ngày này, trên phạm vi toàn quốc đang diễn ra sự kiện 'Ngày chuyển đổi số quốc gia'. Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, chuyển đổi số là xu thế tất yếu, đang diễn ra rất mạnh mẽ, sâu rộng trên thế giới cũng như tại Việt Nam.

Khuyến cáo những tranh chấp liên quan dự án năng lượng tái tạo

Mục tiêu đưa tổng khí phát thải ròng bằng không (Net Zero) vào năm 2050 - đó là cam kết của Việt Nam tại COP26 (Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021). Thực hiện cam kết này, các yêu cầu về môi trường, phát triển năng lượng theo hướng năng lượng tái tạo (NLTT) cũng được đặt ra. Đây là cơ hội để các nhà đầu tư (NĐT) trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực NLTT. Tuy nhiên, kèm theo đó là những tranh chấp liên quan đến các dự án NLTT cũng ngày càng gia tăng…

TPHCM vẫn còn nhiều rào cản với nhà đầu tư FDI

TPHCM hiện có 11.868 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư là hơn 81,29 tỷ USD, dẫn đầu số dự án còn hiệu lực so với các tỉnh thành trên cả nước.

Cải thiện môi trường đầu tư để thu hút dòng vốn FDI nhiều hơn

Ngày 7/7, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức hội nghị 'Tăng cường thu hút đầu tư và đề xuất giải pháp pháp lý hiệu quả cho nhà đầu tư tại TP Hồ Chí Minh'.

TP.HCM đồng hành cùng nhà đầu tư, tháo gỡ khó khăn về pháp lý

Hôm nay (7/7), tại TP.HCM, Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư TP.HCM (ITPC) phối hợp với Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức Hội nghị 'Tăng cường thu hút đầu tư và đề xuất giải pháp pháp lý hiệu quả cho nhà đầu tư tại TPHCM'.

Hỗ trợ pháp lý cho nhà đầu tư đến với TPHCM

Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường khẳng định, TPHCM cầu thị lắng nghe những tồn tại, khó khăn của doanh nghiệp để Thành phố tháo gỡ kịp thời.

Giải pháp xử lý tranh chấp trong các dự án năng lượng trọng điểm

Hội thảo 'Quản lý rủi ro pháp lý và tranh chấp trong các dự án năng lượng trọng điểm – Hướng tới mục tiêu năng lượng bền vững tại Việt Nam' đã diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh hôm nay 10/5.

Tính chung thẩm trong tố tụng trọng tài

TS. Trần Huỳnh Thanh Nghị cho rằng việc tòa án xem xét hủy phán quyết trọng tài sẽ ảnh hưởng đến ưu thế của phương thức này do tính chung thẩm mang lại.

Doanh nghiệp lưu ý trong hoạt động M&A

Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) đang là xu hướng và tăng trưởng mạnh sau đại dịch COVID-19, để từ đó doanh nghiệp (DN) có thể xác định được hướng đi mới cho mình. Tuy nhiên, hoạt động M&A vẫn còn tiềm ẩn không ít rủi ro…

Thu hút vốn qua hình thức đối tác công - tư

Thu hút vốn đầu tư bằng hình thức hợp đồng đối tác công - tư (PPP) có vai trò rất quan trọng để triển khai các dự án cũng như thúc đẩy kinh tế - xã hội tại TP. Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung. Để phát huy những lợi thế mà PPP mang lại, việc cải thiện môi trường đầu tư, khuôn khổ pháp lý, cơ chế, chính sách là điều hết sức cần thiết và cấp bách.

Gỡ rào cản hút vốn PPP chất lượng cao

Hiện cả nước có rất nhiều dự án phát triển hạ tầng thu hút nguồn vốn đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP). PPP cũng được xem là giải pháp đầu tư được ưu tiên, tuy nhiên thực tế cho thấy còn nhiều rào cản khiến nhà đầu tư chưa rót vốn vào những dự án này.

Đầu tư PPP đang có dấu hiệu chững lại

Hàng loạt các dự án thực hiện theo hình thức PPP đã được triển khai tại Việt Nam, nhưng các tranh chấp liên quan đến loại dự án này ngày càng tăng, dẫn đến nhiều thiệt hại về cả vật chất và uy tín của các bên…

Tranh chấp liên quan đến dự án đầu tư PPP ngày càng tăng và phức tạp hơn

Vướng từ khâu lựa chọn dự án, thông tin dự án, thủ tục hành chính cho đến các cơ chế nên nhà đầu tư rất cẩn trọng khi chọn rót tiền vào các dự án theo hình thức hợp đồng đối tác công – tư (PPP).Theo thống kê, riêng TPHCM đang quản lý 22 hợp đồng dự án, với tổng mức đầu tư gần 65.000 tỈ đồng, 166 dự án đang thực hiện theo hình thức PPP. Số lượng dự án kêu gọi đầu tư theo hình thức PPP là 293 dự án trên tất cả các lĩnh vực giao thông, môi trường, y tế, văn hóa, giáo dục và các lĩnh vực khác, với tổng mức đầu tư dự kiến là 910.426 tỉ đồng.