Hội thảo Hiệp định RCEP, hàm ý chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới

Sáng 25/3/2021, tại Khách sạn Sài Gòn (Quận 1, TP.HCM) đã diễn ra buổi Hội thảo 'Hiệp hội đối tác kinh tế toàn diện khu vực và hàm ý chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới'.

Các FTA là nguồn lực thúc đẩy thu hút vốn đầu tư qua M&A

Hình thức đầu tư mua bán sáp nhập (M&A) sẽ tạo ra những làn sóng tái cấu trúc cho doanh nghiệp (DN), góp phần cải thiện cơ cấu và độ mở, thúc đẩy sự gắn kết và khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của mỗi DN nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Yếu tố pháp lý là quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư khi thực hiện M&A

Với những tác động từ Covid-19 và các Hiệp định thương mại tự do, doanh nghiệp càng tập trung đẩy nhanh tiến trình mua bán và sáp nhập (M&A), khiến thị trường này trở nên sôi động hơn. Tuy nhiên để thị trường tăng trưởng hơn, yếu tố pháp lý nhất thiết phải được chú trọng bởi đây là yếu tố quyết định cho sự thuận lợi của giao dịch M&A, nhất là đối với các giao dịch có yếu tố nước ngoài.

Doanh nghiệp tìm cách vượt khó trong mùa dịch

Sau làn sóng thứ nhất của dịch COVID-19 có rất nhiều doanh nghiệp (DN) bị tác động tiêu cực, nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh đã ngưng hoạt động, hoặc hoạt động cầm chừng.

Tận dụng hiệu quả nhất các ưu đãi thuế quan, phòng tránh rủi ro

Đại dịch COVID-19 bùng phát lan rộng trên toàn cầu đã tác động sâu rộng đến toàn bộ đời sống xã hội và sản xuất kinh doanh của hầu hết các quốc gia.

Doanh nghiệp còn nhiều vướng mắc về đầu tư kinh doanh

Thực hiện thu hút đầu tư nước ngoài đã giúp Việt Nam thu hút được nguồn vốn khá lớn để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam tìm được nguồn vốn mở rộng sản xuất kinh doanh và một số DN lớn trong nước cũng bắt đầu có định hướng đầu tư ra nước ngoài. Tuy nhiên, quá trình thực hiện hợp đồng hợp tác đầu tư kinh doanh giữa DN Việt Nam với DN nước ngoài cũng xuất hiện nhiều vấn đề vướng mắc, tranh chấp.

Hỗ trợ pháp lý cho hơn 100 doanh nghiệp

Sáng 29-10, hơn 100 đại biểu, đại diện các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tham dự Hội nghị tập huấn chuyên đề về Trọng tài thương mại, chính sách Bảo hiểm xã hội do Sở Tư pháp phối hợp với Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh và Trung tâm trọng tài quốc tế tại Việt Nam (VIAC) tổ chức.

Nhà đầu tư Đài Loan dốc vốn vào Việt Nam

Dòng vốn đầu tư từ Đài Loan sẽ tiếp tục gia tăng vào Việt Nam nhằm đón đầu những lợi thế về hội nhập kinh tế sâu rộng của Việt Nam, đồng thời thể hiện sự dịch chuyển đầu tư của doanh nghiệp ở khu vực này trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung ngày càng trở nên khó dự báo.

Góc nhìn về tiềm năng và các rủi ro pháp lý khi đầu tư ở Việt Nam

Hội thảo 'Đầu tư kinh doanh tại Việt Nam thời hội nhập: Góc nhìn về tiềm năng và các rủi ro pháp lý' sẽ diễn ra vào thứ Sáu, ngày 18-10, tại khách sạn Caravelle Sài Gòn, số 19-23 Công trường Lam Sơn, quận 1, TPHCM.

Doanh nghiệp thận trọng trong giao dịch có yếu tố 'số hóa'

Các doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu khi giao dịch thông qua công cụ điện tử sẽ đảm bảo các thông tin được lưu trữ tự động, tiết kiệm thời gian, chi phí. Tuy nhiên bất lợi là không kiểm soát được tính chính xác của các công cụ trao đổi như email, fax…, không kiểm soát được về thẩm quyền của người làm việc qua các công cụ trao đổi. Vì thế, để tránh các rủi ro, DN cần thận trọng, chú ý các yếu tố chứng cứ bằng văn bản nhằm hạn chế những rủi ro và yếu thế khi phát sinh tranh chấp.

Tránh rủi ro khi ký hợp đồng thương mại điện tử

Theo thống kê, trong 8 tháng năm 2019, kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa đạt 47,11 tỷ USD, trong đó kim ngạch XK đạt gần 26,6 tỷ USD, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm 2018. Với số liệu trên, nhiều ý kiến cho rằng, XK sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới, bởi chưa bao giờ 'sân chơi' của các doanh nghiệp (DN) XK lại rộng lớn như hiện nay...

Thận trọng rủi ro trong giao dịch có yếu tố 'số hóa'

Ông Châu Việt Bắc, Phó Tổng thư ký Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) lưu ý, giao dịch thông qua công cụ điện tử, đảm bảo các thông tin được lưu trữ tự động, tiết kiệm thời gian, chi phí, tuy nhiên bất lợi là không kiểm soát được tính chính xác của các công cụ trao đổi: email, fax…, không kiểm soát được về thẩm quyền của người làm việc qua các công cụ trao đổi.

Xuất khẩu trong thời đại kinh tế số

DN cần chú trọng gắn kết mặt hàng với thị trường xuất khẩu để đạt hiệu quả cao.

Mách nước cách bán hàng Việt qua Amazon, Alibaba

Để bán được hàng cho đối tác ngoại, doanh nghiệp Việt cần tích hợp online và offline để nâng cao trải nghiệm mua hàng.

Cần làm gì để bán hàng hóa ra các nước thuận lợi?

Để nâng cao hiệu quả xúc tiến xuất khẩu, doanh nghiệp cần gắn kết mặt hàng xuất khẩu với thị trường, đồng thời tận dụng cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế.

Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu trong xu hướng kinh tế số

Doanh nghiệp (DN) cần nhìn rõ 3 động lực chính thúc đẩy sự tăng trưởng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, đó là: Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, các hiệp định thương mại tự do (FTA) như CPTPP và các FTA thế hệ mới, kỹ thuật số và thương mại điện tử.