Qua 3 tháng triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách nhà nước 40.000 tỷ đồng theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP, các ngân hàng thương mại đã vào cuộc rất tích cực, nhưng mức giải ngân còn khiêm tốn do nhiều lý do.
Triển khai Nghị định số 31/2022/NĐ-CP (Nghị định 31) của Chính phủ về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, Ngân hàng Nhà nước nhanh chóng hướng dẫn các ngân hàng thương mại triển khai hỗ trợ lãi suất theo Nghị định này. Sau 3 tháng, tốc độ giải ngân gói hỗ trợ lãi suất 2% qua ngân hàng thương mại chưa ghi nhận kết quả khả quan.
Ngày 16/8/2022, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đã ký ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN về việc triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách nhà nước 40.000 tỷ đồng theo Nghị định 31/2022/NÐ-CP của Chính phủ và Thông tư 03/2022/TT-NHNN của NHNN.
Thống đốc NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng không hạ chuẩn, nới lỏng các điều kiện tín dụng liên quan đến gói hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách nhà nước 40.000 tỷ đồng.
Ngày 21/8/2022, Văn phòng Chính phủ đã có Thông báo số 258/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tại cuộc họp về thúc đẩy triển khai thực hiện hỗ trợ lãi suất theo quy định tại Nghị định số 31/2022/NĐ-CP ngày 20/5/2022 của Chính phủ.
Trong những năm qua, mặc dù quy mô dư nợ tín dụng xanh đã được cải thiện đáng kể, song tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh trong tổng dư nợ tín dụng ngân hàng còn tương đối thấp, chỉ ở mức dưới 4.5%. Thực tiễn này đòi hỏi ngành Ngân hàng cần có những chính sách tín dụng nhằm hỗ trợ tích cực hơn nữa các dự án xanh, dự án phát triển kinh tế bền vững, hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững và gia tăng khả năng chống đỡ của nền kinh tế trước các nguy cơ biến đổi khí hậu.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN về việc triển khai chương trình hỗ trợ 2% lãi suất từ nguồn ngân sách nhà nước 40.000 tỷ đồng.
Thống đốc NHNN đã ký ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN về việc triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách nhà nước 40.000 tỷ đồng theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 03/2022/TT-NHNN của NHNN.
Ngày 16-8, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ký ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN về việc triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách nhà nước 40.000 tỷ đồng theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 03/2022/TT-NHNN của NHNN.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ký ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN về việc triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách Nhà nước 40.000 tỷ đồng theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 03/2022/TT-NHNN của NHNN.
Ngân hàng Nhà nước nghiêm cấm các ngân hàng gây khó khăn, phiền hà, ban hành thêm điều kiện, thủ tục khác với quy định khi thực hiện hỗ trợ lãi suất 2% theo Nghị định 31 của Chính phủ.
Mới đây, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ký ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN về việc triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách nhà nước 40.000 tỷ đồng theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 03/2022/TT-NHNN của NHNN.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ký ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách nhà nước 40.000 tỷ đồng theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 03/2022/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nghiêm cấm các ngân hàng có các hành vi gây khó khăn, phiền hà, ban hành thêm điều kiện, thủ tục để hạn chế đối tượng được hỗ trợ lãi suất.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng thương mại giải ngân nhanh gói hỗ trợ lãi suất 2% nhưng không được hạ chuẩn, nới lỏng các điều kiện tín dụng...
Theo chuyên gia, rủi ro cắt giảm sản lượng theo hợp đồng mua bán điện đang gây khó khăn cho các tổ chức tài chính quốc tế trong hỗ trợ dự án xanh hiệu quả.
Nền kinh tế tuần hoàn (KTTH) đã được xác định là một trong những định hướng Việt Nam hướng tới trong giai đoạn 2021-2030 nhằm đạt được lợi ích kép về giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường. Hiện nay, Việt Nam đang xây dựng và hoàn thiện các chính sách hỗ trợ, huy động và khai thác các nguồn lực hướng tới nền KTTH, ưu tiên nguồn lực tài chính hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi phương thức sản xuất, tiếp cận công nghệ tiên tiến. Chính sách tín dụng xanh là một giải pháp quan trọng được đẩy mạnh để thực hiện mục tiêu KTTH trong thời gian qua.
ThS. BÙI VĨNH THANH - ThS. LÊ TIẾN KHOA (Ngân hàng VietinBank, Chi nhánh Tây Tiền Giang)
Chính sách tín dụng xanh đóng góp tích cực cho sự phát triển cân bằng, hài hòa giữa kinh tế, môi trường và xã hội; góp phần xóa đói, giảm nghèo và cải thiện chất lượng đời sống nhân dân... Trong những năm qua, Việt Nam đã từng bước hoàn thiện hành lang pháp lý để thúc đẩy tín dụng xanh, bước đầu đạt được một số kết quả khả quan.
Hoạt động ngân hàng xanh đang được quan tâm tại Việt Nam bởi những đóng góp đối với các dự án phát triển nhằm mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường phát triển các nguồn năng lượng bền vững… Tuy nhiên, còn nhiều 'rào cản' cần tháo gỡ để phát triển ngân hàng xanh ở Việt Nam.
Ngày 23/3, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Họp trực tuyến nhằm đánh giá tình hình thiệt hại và khó khăn do hạn hán, xâm nhập mặn gây ra tại 5 tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), gồm: Bến Tre, Tiền Giang, Long An, Cà Mau, Kiên Giang để có giải pháp đẩy mạnh tín dụng để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị thiệt hại.
Cuộc họp trực tuyến của NHNN nhằm đánh giá tình hình thiệt hại và khó khăn do hạn hán, xâm nhập mặn gây ra tại 5 tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL); đồng thời, đẩy mạnh triển khai các giải pháp về tín dụng để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị thiệt hại.
Ngày 23-3, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức họp trực tuyến nhằm đánh giá tình hình thiệt hại và khó khăn do hạn hán, xâm nhập mặn gây ra tại năm tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), gồm: Bến Tre, Tiền Giang, Long An, Cà Mau, Kiên Giang; đồng thời đẩy mạnh triển khai các giải pháp về tín dụng để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị thiệt hại.
Các diễn giả đã nhận định như vậy đối với tăng trưởng tín dụng xanh tại Hội thảo 'Tăng trưởng tín dụng xanh tại Việt Nam: Cơ hội, thách thức và giải pháp' do Tạp chí Ngân hàng tổ chức diễn ra ngày 27/11/2019.
Sáng ngày 27/11, tại Hà Nội, Tạp chí Ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Hội thảo 'Tăng trưởng tín dụng xanh tại Việt Nam: Cơ hội, thách thức và giải pháp'.
Sự tăng trưởng của nền kinh tế góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của đời sống xã hội, nhưng kéo theo đó là những tác động kém tích cực đến môi trường. Khi đó, vai trò của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là hệ thống ngân hàng, được đánh giá cao với xu hướng tín dụng xanh.
Cách mạng công nghiệp 4.0 dự báo mang lại những tác động tích cực, tạo cơ hội lớn cho ngành Ngân hàng Việt Nam.
Bài viết đề cập đến dịch vụ ngân hàng xanh, đánh giá khả năng ứng dụng dịch vụ ngân hàng xanh tại một số ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
Sự tăng trưởng của nền kinh tế góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của đời sống xã hội, nhưng kéo theo là những tác động ngày càng nghiêm trọng đến môi trường. Khi đó, vai trò của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các ngân hàng được đẩy lên cao với xu hướng tín dụng xanh.