Các ngân hàng xác định tín dụng xanh là một trong các mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong chiến lược kinh doanh dài hạn.
Dòng vốn tín dụng xanh đàng góp phần đem lại những lợi ích to lớn về phát triển nền kinh tế hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững. Vì vậy, việc phát triển dòng tín dụng xanh là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Tọa đàm 'Hướng tới một tương lai bền vững: Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam-Hàn Quốc', diễn ra ngày 25/9, tại Hà Nội.
Từ thực tiễn thực thi ESG trong hệ thống ngân hàng Việt Nam cùng với những chia sẻ bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc, các chuyên gia đến từ hai nước đã cùng bàn thảo tìm giải pháp thực tế và khả thi cho việc áp dụng các tiêu chuẩn này vào hoạt động ngân hàng tại Việt Nam...
Dư nợ tín dụng được đánh giá rủi ro môi trường và xã hội của hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) tăng trưởng đều qua các năm, chiếm hơn 21%/tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế. Mặc dù vậy, việc áp dụng các tiêu chí ESG trong hoạt động của tổ TCTD vẫn đang ở những bước khởi đầu và gặp phải không ít khó khăn...
Là kênh cung ứng tài chính quan trọng của nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn xác định vai trò, trách nhiệm trong việc 'xanh hóa' dòng vốn đầu tư, đáp ứng một trong số yêu cầu đề ra của Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia.
Tăng trưởng cả về chất và lượng, tín dụng xanh đang là mục tiêu được nhiều ngân hàng thương mại hướng tới. Tuy nhiên, vẫn cần những chính sách khuyến khích.
Ngày 25/9/2024 tại Hà Nội diễn ra Tọa đàm 'Hướng tới một tương lai bền vững: Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam - Hàn Quốc'. Tọa đàm được đồng chủ trì bởi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam và Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hàn Quốc, do Viện Chiến lược ngân hàng (CLNH), NHNN Việt Nam và Hội đồng Hợp tác tài chính quốc tế Hàn Quốc (CIFC) tổ chức, và có sự tham gia phối hợp tổ chức bởi Ngân hàng Shinhan Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thuế và Tư vấn KPMG.
Ngành ngân hàng đang đóng vai trò tiên phong trong việc thúc đẩy 'xanh hóa' dòng vốn đầu tư, thông qua các chính sách và quy định về tín dụng xanh, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
Phó Thống đốc cho biết là kênh cung ứng tài chính quan trọng của nền kinh tế, ngành Ngân hàng luôn xác định trách nhiệm 'xanh hóa' dòng vốn đầu tư góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
Đến 31/3/2024, đã có 47 TCTD phát sinh dư nợ tín dụng xanh với dư nợ đạt 636.964 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.
Cuối tuần qua, Công đoàn Ngân hàng Việt Nam (NHVN) đã tổ chức họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức và các Tiểu ban Hội thi 'Ngân hàng xanh cho cuộc sống xanh'.
Theo TS. Cấn Văn Lực, tăng trưởng về lợi nhuận của các công ty trong bộ chỉ số phát triển bền vững của thị trường chứng khoán Việt Nam (VNSI) có hiệu quả cao hơn so với bình quân của VN-Index. Tuy nhiên, VNSI chưa thực sự phổ biến trên thị trường, chưa mang nhiều ý nghĩa với doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Tín dụng xanh, ngân hàng xanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc triển khai thành công Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050. Tuy nhiên qua thực tế triển khai, dù đã có những tín hiệu tích cực nhưng lĩnh vực này ở Việt Nam vẫn tồn tại những bất cập, chưa khai thác hết tiềm năng.
Tín dụng xanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc triển khai thành công Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050. Tuy nhiên qua thực tế triển khai, dù đã có những tín hiệu tích cực nhưng lĩnh vực này ở Việt Nam vẫn tồn tại những bất cập, chưa khai thác hết tiềm năng.
Hiện nay, thực hành ESG, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững đã trở thành xu thế tất yếu và là mục tiêu mà mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam đang hướng tới và trong lộ trình đó, ngành tài chính – ngân hàng có vị trí hết sức quan trọng.
Ngân hàng là chủ thể đóng vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa những mục tiêu phát triển bền vững thông qua các hoạt động tín dụng, dịch vụ tài chính và quản trị của ngân hàng.
Ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam đã chia sẻ góc nhìn về thực tế phát triển của tín dụng xanh tại Việt Nam cũng như những giải pháp để thúc đẩy dòng vốn xanh chảy mạnh hơn vào nền kinh tế.
Một trong những khó khăn đối với tín dụng xanh là chưa có quy định chung về tiêu chí, danh mục dự án xanh cho các ngành/lĩnh vực theo hệ thống phân ngành kinh tế.
Tính đến tháng 6/2023, dư nợ tín dụng xanh của các tổ chính tín dụng đạt tới 528.300 tỷ đồng. Con số này đang cho thấy nguồn vốn tín dụng xanh đang ngày càng rộng mở.
Với chưa đầy 600 ngàn tỷ đồng tín dụng xanh được các ngân hàng cung cấp đến nay, nguồn vốn xanh đầy tiềm năng vẫn chưa hoàn toàn được khơi thông, còn đó những nguồn lực lớn chực chờ cho các cơ hội mở ra từ quá trình xanh hóa.
Ngày 27/10/2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN về việc tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) trong ngành Ngân hàng.
Chỉ còn 2 tháng nữa là hết hạn, song gói hỗ trợ lãi suất 40.000 tỷ đồng mới giải ngân chưa đầy 2%. Các doanh nghiệp trong cuộc lý giải nguyên nhân vì sao 'chê' gói hỗ trợ lãi suất, dù được ngân hàng mời tận nơi.
Theo Ngân hàng Nhà nước, từ năm 2017 trở lại đây, tín dụng xanh tăng trưởng bình quân 23%/năm. Hai lĩnh vực hút vốn xanh nhiều nhất là năng lượng tái tạo và nông nghiệp. Các chuyên gia tính toán, để đi tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Việt Nam cần huy động nguồn lực lên tới 144 tỷ USD, điều này đặt ra vấn đề phải tìm cách khơi thông các dòng vốn xanh...
Ngày 4/10, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp cùng Ngân hàng Standard Chartered tổ chức Tọa đàm 'Ngân hàng xanh – Kinh nghiệm quốc tế và giải pháp cho các tổ chức tín dụng Việt Nam'.
Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế 5 tháng đầu năm 2023 tăng trưởng chậm lại. Nhiều nguyên nhân được nêu ra gắn liền với bối cảnh dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu tiếp tục phức tạp, chưa có tiền lệ, vượt dự báo, gây khó khăn, tạo áp lực lớn lên chỉ đạo điều hành...
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có văn bản yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố, các tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách này.
Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 6-1-2023 của Chính phủ trong tháng 3 và quý I-2023, UBND TP Hà Nội cho biết đã chỉ đạo, điều hành, tập trung thực hiện 22 chỉ tiêu, 11 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu và phân công 118 nhiệm vụ cụ thể tới các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã với quyết tâm cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố, các tổ chức tín dụng, cần khẩn trương, quyết liệt thực hiện triển khai cho vay gói hỗ trợ lãi suất 2% với nguồn ngân sách 40.000 tỷ đồng.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng chủ động tiếp cận, đồng hành, hướng dẫn khách hàng để đẩy nhanh giải ngân gói hỗ trợ lãi suất 2%.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có văn bản yêu cầu NHNN Chi nhánh các tỉnh, thành phố, các TCTD tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh...
Sau hơn nửa năm triển khai, tính đến hết năm 2022, gói hỗ trợ lãi suất 2% mới giải ngân được… 0,3%. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục thúc các ngân hàng thương mại giải ngân gói hỗ trợ.
Nhằm tiếp tục đẩy mạnh triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất từ ngân sách Nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 29/3, NHNN có văn bản yêu cầu NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố, các tổ chức tín dụng tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách này.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục có công văn yêu cầu các tổ chức tín dụng đẩy mạnh triển khai vay hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố, các tổ chức tín dụng đẩy mạnh mạnh triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ…
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố, các tổ chức tín dụng tiếp tục đẩy mạnh triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ.
NHNN vừa có văn bản yêu cầu NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố, các TCTD tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố, các tổ chức tín dụng tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng phải tăng cường công tác thông tin, truyền thông, tuyên truyền về chính sách hỗ trợ lãi suất 2%, kịp thời nắm bắt các thông tin, phản ánh, khó khăn, vướng mắc từ khách hàng.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục có công văn yêu cầu các tổ chức tín dụng đẩy mạnh triển khai cho vay hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng tiếp tục xác định việc triển khai cho vay hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31 của Chính phủ là nhiệm vụ trọng tâm, cần khẩn trương, quyết liệt thực hiện với tinh thần, trách nhiệm cao nhất.
Báo cáo của UBND TP Hà Nội cho biết, trong tháng 3 năm 2023, TP Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho 3.404 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 35.787 tỷ đồng, nâng tổng số doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội hiện nay là 357.152 doanh nghiệp...
Chiều 25/3, tại TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Môi trường cho Phát triển (EfD-Vietnam), Viện Kinh tế Môi trường Đông Nam Á (EEPSEA) và Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (UEH) tổ chức Hội thảo 'Chuyển đổi xanh và bao trùm cho phát triển bền vững ở các nước đang phát triển: Chương trình nghiên cứu'.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam chi nhánh TP Hà Nội cho biết, hiện nay nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn thành phố tiếp tục tăng trưởng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu cấp tín dụng cho các cá nhân, tổ chức doanh nghiệp trên địa bàn có nhu cầu thực và chấp hành các quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn...
Trong bối cảnh ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đang được xem là vấn đề cấp bách của thế giới, xu hướng sản xuất chuyển dịch từ 'nâu' sang 'xanh' đã và đang trở thành xu thế toàn cầu.
Với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh phục hồi và phát triển sau đại dịch Covid-19, các tổ chức tín dụng đã và đang triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên quá trình triển khai còn có những vướng mắc cần các ngành, các cấp tháo gỡ kịp thời.