Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài cuối: Đến để yêu Trường Sa hơn

Đến thăm quần đảo Trường Sa hôm nay không chỉ thấy màu xanh của cây trái, Trường Sa đã có năng lượng sạch, được phủ sóng truyền hình, sóng điện thoại. Trường Sa đã bừng lên sức sống mới, ngày càng gần đất liền hơn.

Về miền đất Tổ tháng Ba

'Em đưa anh đi thăm miền đất Tổ/ Nơi vua Hùng chọn đất đóng đô/ 99 con voi quay đầu chầu Nghĩa Lĩnh/ Vùng đất nơi đây sơn thủy hữu tình'. Lời ca khúc 'Phú Thọ quê em' của nhạc sĩ Trần Hồng Khanh như thôi thúc những người con ở khắp mọi miền của Tổ quốc hòa mình vào không khí trang nghiêm, trầm mặc của vùng đất Tổ linh thiêng, để cúi đầu tạ ơn công đức của cha ông đã có công dựng nước… Bởi đây là ngày mà 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba'.

Tầm vóc toàn cầu của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

UNESCO nêu rõ, hồ sơ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đáp ứng 5 tiêu chuẩn của một Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Trong đó, tiêu chí quan trọng nhất là 'Giá trị nổi bật mang tính toàn cầu'.

Thành kính tri ân Quốc Tổ

Trong không khí trang nghiêm, thành kính, ngày 14/4 (nhằm mùng 6 tháng 3 âm lịch), từng dòng người tụ hội về mũi Cà Mau - mũi đất thiêng liêng nơi địa đầu cực Nam Tổ quốc để nghiêng mình tưởng nhớ, tri ân công đức cao dày của Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân, Quốc Mẫu Âu Cơ và các bậc tiền hiền, tiền nhân.

Khơi dậy niềm tự hào biển đảo Việt Nam qua giao lưu thơ Xuân

Giao lưu thơ Xuân là một trong những hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân do Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Hà Nam tổ chức thường niên vào mùng 4 Tết.

Chuyện rồng và đế vương nước Việt

'99 giai thoại về rồng và đế vương nước Việt' cung cấp cho bạn đọc những mẩu chuyện lý thú về rồng - con vật huyền thoại gắn với các 'bậc chí tôn thiên hạ' trong lịch sử nước nhà.

Tìm về Đất Tổ linh thiêng

'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba/ Khắp miền truyền mãi câu ca/ Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm'. Đến hẹn lại lên, vào đúng độ tiết thanh minh tháng 3 âm lịch, tiếng trồng đồng lại rền vang khắp bốn về núi rừng Nghĩa Lĩnh, như lời hiệu triệu con cháu lạc hồng từ 'khát khao trời xanh biên giới, đến mặn mòi con sóng mũi Cà Mau' tìm về đất Tổ linh thiêng cúi đầu tạ ơn công đức của cha ông đã có công dựng nước…

Hội tụ sức mạnh, lan tỏa lòng tự tôn dân tộc

Việc thờ cúng Hùng Vương đã trở thành tập quán, tín ngưỡng và được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 2)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Khai hội Giỗ Tổ Hùng Vương tại TPHCM

Chương trình nghệ thuật đêm khai mạc Lễ giỗ Tổ Hùng Vương năm nay bên cạnh khơi gợi lịch sử nguồn cội từ ngàn đời nay, còn là màn trình diễn đậm bản sắc văn hóa các vùng miền đất nước.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt

Mỗi một dân tộc trên thế giới đều có bề dày lịch sử và bản sắc văn hóa của riêng mình.

Cánh buồm căng bát ngát tự do

Trong trường ca Điệp khúc vô danh của nhà thơ Anh Ngọc, tôi rất thích chương 'Buồm nâu biển biếc' viết về hải đảo Tổ quốc. Mấy mươi năm rồi (tác phẩm xuất bản năm 1983) mà cảm xúc và thi ảnh vẫn còn dạt dào tươi mới; khúc thơ như cánh buồm nâu vừa rời bến quê tìm ra biển biếc mênh mông.

Biển trời ta là của ta

Cánh đây khoảng 944 năm, trong bài 'Nam Quốc Sơn Hà' một bài hịch được cho là Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, do tướng quân Lý Thường Kiệt soạn, đã khẳng định: 'Sông núi nước Nam, Vua Nam ở/ Rành rành địa phận bởi sách trời/ Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm/ Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời'!