UAV 'bản sao Global Hawk' do Triều Tiên chế tạo đã thu hút sự quan tâm lớn từ các chuyên gia quân sự Hàn Quốc và Trung Quốc.
Chiếc máy bay không người lái trinh sát do Triều Tiên chế tạo với hình dáng tương tự RQ-4 Global Hawk đã thu hút sự quan tâm từ Trung Quốc.
UAV trinh sát chiến lược Saebyeol-4 mới nhất của Triều Tiên được cho là sử dụng các bộ phận của tiêm kích Chengdu J-7 do Trung Quốc chế tạo.
Sau nhiều trắc trở, tiêm kích hạng nhẹ Tejas của Ấn Độ có vẻ đang ngày càng được quan tâm trên thế giới.
Vào cuối năm 2023, Không quân Trung Quốc (PLAAF) sẽ cho ngừng hoạt động tất cả các máy bay chiến đấu Chengdu J-7.
Theo tờ Global Times (Trung Quốc), chiếc Chengdu J-7 cuối cùng có thể sẽ 'xuất ngũ' trong năm nay. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc chiến đấu cơ có từ những năm 1960 này sẽ không còn bay nữa.
Hãng thông tấn Sputnik của Nga vừa có bài viết chỉ ra thế mạnh giúp tiêm kích Su-35 đánh bại tàng hình cơ F-35 trong cuộc đấu đối kháng.
Thông thường, các máy bay chiến đấu có tuổi thọ không cao, nhưng có một trường hợp ngoại lệ là máy bay chiến đấu MiG-21 của Liên Xô.
Máy bay chiến đấu có thể có tuổi đời rất ngắn; nhưng riêng MiG-21 vẫn tồn tại và trở thành máy bay chiến đấu biểu tượng của thời đại siêu thanh.
Cả Chính quyền tỉnh Hà Nam và Lực lượng Không quân PLA đều không đưa ra bình luận nào về vụ việc này.
Với 1.700 máy bay, Không quân Trung Quốc chỉ kém số lượng 3.400 máy bay chiến đấu đang hoạt động của quân đội Mỹ. Tuy nhiên phần lớn máy bay chiến đấu của Trung Quốc là chiến đấu thế hệ cũ.
Với việc đầu tư 'không có điểm dừng', liệu Trung Quốc có thể đánh bại Nga và Pháp, để trở thành nhà xuất khẩu máy bay chiến đấu lớn thứ hai thế giới sau Mỹ, hay chỉ là 'nhà sản xuất tiềm năng'?
MiG-21 hiện đang phục vụ trong mười tám lực lượng không quân trên toàn thế giới, bao gồm cả hai thành viên của NATO. Và nhiều chuyên gia quân sự đã đặt ra câu hỏi liệu MiG-21 có thể hoạt động đến 100 tuổi?
Dù Không quân Trung Quốc đã có tiêm kích thế hệ năm, lực lượng này vẫn sản xuất loại chiến đấu cơ được sao chép từ MiG-21 của Liên Xô, một sản phẩm của thập niên 1950.
Lực lượng Không quân của Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã giao đơn vị máy bay chiến đấu một động cơ J-7G đầu tiên cho một phi đội đặc biệt với mục đích huấn luyện. Cụ thể: Học viện bay Tây An nhận số máy bay mới này để thay thế nhiều máy bay J-7B cũ hơn vốn thuộc Lữ đoàn huấn luyện số 1 của học viện.
Chengdu J-7 là máy bay chiến đấu có năng lực nhất, trong Không quân Trung Quốc từ cuối những năm 1960, và cho tới tận ngày nay, loại phi cơ này vẫn chưa bị Bắc Kinh cho loại biên.
Lực lượng Không quân của Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã giao đơn vị máy bay chiến đấu một động cơ J-7G đầu tiên cho một phi đội đặc biệt với mục đích huấn luyện. Cụ thể: Học viện bay Tây An nhận số máy bay mới này để thay thế nhiều máy bay J-7B cũ hơn vốn thuộc Lữ đoàn huấn luyện số 1 của học viện.
Không ai biết rằng, có hàng chục máy bay chiến đấu MiG danh tiếng của Nga từng phục vụ trong quân đội Mỹ. Phi đội này có tên 'Đại bàng Đỏ'.
Máy bay quân sự thường có tuổi thọ ngắn, đặc biệt là trong thời kỳ công nghệ lên hương. Máy bay ưu tú nhất của Thế chiến thứ nhất có thể trở nên lỗi thời trong vài tháng. Mọi thứ không khác nhiều trong Thế chiến thứ hai.
Mặc dù đã ra đời và được sử dụng từ thời chiến tranh Việt Nam, nhưng tới nay Không quân Triều Tiên vẫn sử dụng một loạt tiêm kích MiG-21 trong biên chế của mình.
Một sự thật có thể khiến không ít người bất ngờ đó là trong biên chế không quân Trung Quốc hiện nay, đông đảo nhất lại là chiến đấu cơ J-7 - một phiên bản MiG-21 do Trung Quốc sản xuất nội địa.
Dù không biên chế những tiêm kích tàng hình thế hệ 5 đình đám nhưng lực lượng Không quân Iran vẫn sở hữu dàn máy bay chiến đấu rất chất lượng mà nhiều quốc gia châu Á cũng sử dụng.
Một máy bay chiến đấu T-7, phiên bản huấn luyện của mẫu tiêm kích Chengdu J-7 do Trung Quốc chế tạo vừa gặp nạn thảm khốc ở tây nam thủ đô Islamabad, Pakistan.
Văn phòng Nghiên cứu, Sáng tạo và Phát triển Hàng không (AvRID) thuộc Bộ Quốc phòng Pakistan vừa công bố hoàn thành xong giai đoạn đầu tiên trong quy trình thiết kế khái niệm máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5 (FGFA) nội địa cho không quân nước này.
Tiêm kích J-7 được Trung Quốc sản xuất dựa trên phiên bản MiG-21 do Liên Xô chuyển giao công nghệ. Loại chiến đấu cơ này đã ra đời từ năm 1967 và tới nay đã quá 50 năm cống hiến.
Tiêm kích J-7 được Trung Quốc sản xuất dựa trên phiên bản MiG-21 do Liên Xô chuyển giao công nghệ. Loại chiến đấu cơ này đã ra đời từ năm 1967 và tới nay đã quá 50 năm cống hiến.
Chỉ huy Không quân Ấn Độ (IAF) cho biết lực lượng này sẽ thay thế hàng loạt các máy bay chiến đấu MiG-21 lỗi thời vào cuối năm nay.