Chi cục Môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Lâm Đồng cho biết đã tổ chức nhiều hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường trong tỉnh trong 9 tháng đầu năm 2024.
Nhờ vai trò công tác vận động, tuyên truyền cùng với sự quyết liệt của chính quyền cơ sở, chỉ sau một thời gian ngắn TPHCM đã chuyển hóa được hàng nghìn 'điểm đen' về ô nhiễm rác thải.
Lớp mùn phủ đen bờ biển, bãi tắm Cửa Lò chỉ là rác thải cây cối phân hủy, rồi bị sóng biển cuốn vào, không gây nguy hại cho môi trường.
Đoạn sông Bàu Giang chảy qua xã Nghĩa Trung và thị trấn La Hà, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi, xảy ra tình trạng cá chết hàng loạt không rõ nguyên nhân.
Tại đoạn kênh thoát nước thành phố Quảng Ngãi đổ ra sông Bàu Giang và cơ sở chế biến tinh bột mỳ (thuộc doanh nghiệp tư nhân sản xuất Ngọc Hà) có rất nhiều bã thải, bốc mùi hôi nồng nặc.
Xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt (RTSH) bằng công nghệ đốt rác phát điện hiện là giải pháp tối ưu, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thu hồi năng lượng.
Hệ sinh thái đóng vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con người, cung cấp cho chúng ta những lợi ích vô giá như: Ổn định khí hậu, lọc không khí, cung cấp oxy, cung cấp nguồn nước, thức ăn... Ngoài ra, các hệ sinh thái còn là nơi cư trú của các loài động vật hoang dã.
Phát triển chăn nuôi lợn, nhất là chăn nuôi quy mô lớn trang trại, gia trại là phù hợp với nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa hiện nay. Tuy nhiên thực tế hiện nay phát triển chăn nuôi lại không đi liền với việc bảo vệ môi trường đang là thách thức ở nhiều vùng nông thôn, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của cộng đồng.
Những ngày gần đây, người dân phát hiện nước trên kênh Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn xã Nghi Yên (Nghi Lộc – Nghệ An) bỗng chuyển màu đen đặc, bốc mùi hôi thối nồng nặc.
Dòng nước ở kênh Nhà Lê, đoạn qua huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An) bất ngờ đổi màu đen, bốc mùi hôi thối nồng nặc.
Dòng nước bất ngờ đổi màu đen đặc, bốc mùi hôi thối nồng nặc đã ảnh hưởng đến đời sống người dân cũng như mỹ quan di tích Kênh nhà Lê.
Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (TN&MT) đang thực hiện rà soát các phương tiện xe buýt, đặc biệt là phương tiện sử dụng loại động cơ diesel đã cũ, hệ số phát thải cao; đồng thời xây dựng kế hoạch hỗ trợ thu đổi xe máy cũ nát.
Nhằm tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, giảm thiểu tác động bất lợi đến sức khỏe người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 03/CT-TTg về tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Xoay quanh vấn đề này, phóng viên Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với Chi Cục trưởng Chi cục Môi trường, Sở TN&MT Hà Nội Mai Trọng Thái.
Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện tình trạng khí, bụi từ các nhà máy sản xuất xả ra môi trường. Sở Tài nguyên và Môi trường đã kịp thời kiểm tra, kiểm soát, xử lý hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng ô nhiễm khói, bụi xảy ra.
Những ngày gần đây không chỉ ở Hà Nội, chất lượng không khí của rất nhiều tỉnh, thành phố của miền Bắc và miền Trung ô nhiễm có hại cho sức khỏe. Cải thiện chất lượng không khí để loại bỏ những tác nhân gây bệnh cho con người là điều mong muốn của chúng ta, nhưng làm việc này không hề dễ.
Những năm gần đây, việc thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh đã được các cấp, các ngành và doanh nghiệp quan tâm. Tuy nhiên, sự gia tăng nhanh lượng chất thải rắn và những bất cập trong quy hoạch bãi chôn lấp, thu gom vẫn gây áp lực không nhỏ đến môi trường và đời sống của người dân.
Mô hình xử lý nước thải sinh hoạt hộ gia đình đã được nhân rộng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh với hơn 35 xã thực hiện.
Chất lượng không khí (CLKK) trên địa bàn TP Hà Nội trong tuần này có xu hướng cải thiện hơn so với tuần trước đó. Những ngày chỉ số CLKK ở mức xấu tại các trạm đã không còn thay vào đó là những ngày chỉ số CLKK ở mức trung bình là chủ yếu.
Tình trạng DN đổ trộm chất thải hay xử lý chất thải nguy hại không theo đúng quy trình đe dọa nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe người dân…
Ông Mai Trọng Thái, Chi cục trưởng Chi cục Môi trường - Sở TN&MT Hà Nội cho biết, năm 2018 Hà Nội có 620 cơ sở có chất thải nguy hại (CTNH) gửi báo cáo định kỳ theo quy định với Sở TN-MT. Tuy nhiên, năm 2019 mặc dù đã quá hạn định, qua 6 tháng đầu năm mới có 414 cơ sở nộp báo cáo, còn hơn 200 cơ sở chưa nộp báo cáo.
Cơ quan điều tra đã ra quyết định khởi tố vụ án, khẩn trương điều tra để sớm truy bắt đối tượng gây ô nhiễm nước sạch sông Đà.
Chất lượng không khí trong tuần (từ ngày 29/9 đến 5/10) tại nhiều trạm quan trắc tự động trên địa bàn TP Hà Nội có xu hướng giảm xuống không đáng kể so với cuối tuần trước đấy.
Theo chỉ số từ các trạm quan trắc chất lượng không khí của Sở Tài nguyên Môi trường (TN&MT) Hà Nội sáng 3/10, ô nhiễm không khí của Hà Nội đã giảm sau cơn mưa nhưng vẫn ở mức kém.
Ðại diện UBND thành phố Hà Nội cho biết, có khoảng 12 nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm không khí trên địa bàn. Trong thời gian tới, thành phố triển khai nhiều biện pháp, trong đó có việc dừng dùng than tổ ong, cấm đốt rơm rạ ở ngoại thành.
Đêm nay và sáng mai (3/10), các tỉnh Bắc Bộ có thể đón một đợt mưa. Chi cục Môi trường (Sở TNMT Hà Nội) kỳ vọng chất lượng không khí nhờ vậy sẽ cải thiện.
Không khí Hà Nội đang trong tình trạng ô nhiễm nặng nề, vì vậy người tiêu dùng đã tìm mua các loại khẩu trang che bụi khi tham gia giao thông, khiến thị trường khẩu trang sôi động.
Theo dự báo của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, khoảng ngày 3/10, Hà Nội có thể xuất hiện mưa giông, nhờ đó sẽ cải thiện chất lượng không khí.
Những ngày vừa qua, có những thời điểm, một số trạm quan trắc đo được chỉ số ô nhiễm ở Hà Nội lên đến 181, sát mức xấu theo tiêu chuẩn đánh giá của WHO.
Hà Nội hiện đang phải hứng chịu những tác động tiêu cực do ô nhiễm môi trường và biến đối khí hậu gây ra.