Những công trình mang khát vọng vươn lên

Chỉ còn 8 tháng nữa là đất nước ta sẽ kỷ niệm sự kiện trọng đại của lịch sử dân tộc: 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025). Để đánh dấu cột mốc quan trọng này, TPHCM đang nỗ lực xây dựng, hoàn thành các công trình lớn, mang dấu ấn và khát vọng vươn lên của thành phố.

Định hình tương lai cho TP HCM

TP HCM cần có quyết tâm chính trị mạnh mẽ, xác định nhiệm vụ trọng tâm và có những giải pháp đột phá, đồng bộ thì mới có thể đạt được các chỉ tiêu trong giai đoạn 2026 - 2030

TP. Hồ Chí Minh: Thu phí vỉa hè cần tính đến người bán hàng rong

Theo các chuyên gia, việc thu phí sử dụng vỉa hè, lòng đường đang tập trung chủ yếu vào những người có cửa hàng, còn những người bán hàng rong thì chưa đề cập.

Tp.HCM: Di dời nhà ven kênh rạch, cần quyết tâm hơn nữa

Thời gian qua, công tác di dời nhà trên và ven kênh rạch tại TP.HCM còn khá khiêm tốn, chậm tiến độ do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Vì sao TPHCM chậm di dời nhà ven kênh rạch?

Dự kiến đến hết năm 2025, TPHCM chỉ bồi thường, di dời được 4.250 căn nhà trên và ven kênh rạch, đạt 65% so với chỉ tiêu đề ra.

Nghịch lý thừa quỹ nhà tái định cư, chậm di dời dân trong chung cư hỏng nặng

Theo Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh, thời gian qua trên địa bàn có đến 16 chung cư cấp D đã hư hỏng nặng, phải di dời khẩn cấp cho 1.194 hộ dân đang sinh sống tại chỗ. Tuy vậy, việc di dời các hộ dân tại đây được thực hiện rất chậm.

TP Hồ Chí Minh tìm giải pháp di dời nhà trên kênh rạch

Mặc dù, TP Hồ Chí Minh xác định việc di dời nhà ven và trên kênh rạch là một trong những chương trình hành động và nhiệm vụ trọng tâm nhưng đến nay, tiến độ di dời diễn ra rất chậm do thiếu vốn và thiếu cơ chế chính sách.

Nan giải bồi thường nhà ven, trên kênh rạch tại TP.HCM

Theo khảo sát, tại TP.HCM, đa số các căn nhà trên và ven kênh rạch thường không có hồ sơ pháp lý, nên khó đưa ra mức bồi thường hợp lý…

Tìm giải pháp di dời nhà ven kênh rạch

Các chuyên gia nhận định khó khăn lớn nhất trong giải tỏa, di dời nhà trên và ven kênh rạch là nguồn lực tài chính và công tác tái định cư

Gỡ khó chính sách để huy động doanh nghiệp di dời hộ dân trên kênh rạch ở TP.HCM

Sử dụng nguồn kinh phí ngân sách, huy động nguồn lực xã hội hóa để di dời các hộ dân dọc kênh rạch ở TP.HCM. Việc huy động nguồn lực xã hội cần phải tháo gỡ vướng mắc về chính sách. Đây là vấn đề được bàn tại hội thảo khoa học vấn đề nhà trên và ven kênh rạch trên địa bàn TP.HCM do Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế TP.HCM tổ chức chiều 13/11.

TP HCM: Chậm di dời nhà ven kênh vì quá nhiều khó khăn

Kết quả giải tỏa, di dời nhà ven và trên kênh rạch ở TP HCM từ năm 2016 đến nay rất khiêm tốn. Nguyên nhân được chỉ ra là hạn chế nguồn lực và khó khăn trong công tác tái định cư.

TP.HCM di dời nhà ven kênh quá chậm

Mục tiêu di dời 6.500 căn nhà trên, ven kênh rạch của TP.HCM vẫn là bài toán nan giải vì khó kêu gọi đầu tư trong khi cần nguồn lực quá lớn.

Giải bài toán bồi thường nhà ven kênh rạch

Qua khảo sát cho thấy đa số các hộ dân xây dựng, lấn chiếm, chuyển nhượng nhà ven kênh rạch thường không có hồ sơ pháp lý.

Đề xuất huyện Bình Chánh lên thành phố, là đô thị phức hợp cửa ngõ TPHCM

Huyện Bình Chánh có nhiều lợi thế để đạt tiêu chí lên thành phố vào năm 2025 và mô hình 'thành phố trong thành phố' sẽ là lựa chọn phù hợp nhất với địa phương này. Theo đó, Bình Chánh định hướng sẽ phát triển trở thành một đô thị phức hợp ở cửa ngõ TPHCM, kết nối với các tỉnh, thành Đồng bằng Sông Cửu Long.

Thu phí vỉa hè ở TP.HCM: Người dân có thể giám sát

Dự kiến TP.HCM sẽ triển khai thu phí một phần lòng đường, vỉa hètừ ngày 1-1-2024 và hiện các địa phương đang rà soát các tuyến đường có đủ điều kiện thu phí.

TP Hồ Chí Minh: Người dân được lợi gì khi vỉa hè, lòng đường thu phí sử dụng?

Ngày 19-9, HĐND thành phố Hồ Chí Minh khóa X thông qua Nghị quyết về mức thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố trên địa bàn. Nhiều người dân bày tỏ sự đồng thuận thành phố sớm triển khai thực hiện.

THU PHÍ SỬ DỤNG VỈA HÈ: CẦN THIẾT, HỢP LÝ (*): Sát thực tế, phù hợp xu hướng

Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực giao thông đô thị cho rằng việc tổ chức thu phí sử dụng một phần vỉa hè, lòng đường là hoàn toàn sát thực tế, phù hợp xu hướng

Ăn chơi thỏa thích tại phố hàng rong đầu tiên của Việt Nam

Những người mua bán lấn chiếm lề đường đã được sắp xếp lại, hình thành phố hàng rong hợp pháp đầu tiên của Việt Nam, sau vài năm, nơi đây trở thành điểm du lịch được giới trẻ ưa thích.

Đề xuất lập thêm 3 thành phố mới trong TP.HCM

Liên danh tư vấn đề xuất phát triển thêm ba TP trong TP.HCM gồm TP Nam Sài Gòn, TP Củ Chi và TP Cần Giờ.

Thu phí vỉa hè: Chặt chẽ, nhân văn

Quản lý, khai thác vỉa hè có thu phí trên địa bàn TP HCM trong thời gian tới cần hướng đến mục tiêu có lợi cho người dân, đặc biệt là người mưu sinh bằng buôn bán nhỏ lẻ

Thu phí vỉa hè thế nào cho hợp lý?

Chính quyền địa phương, chuyên gia cho rằng TP.HCM cần thiết phải thu phí, tổ chức sắp xếp lại vỉa hè để đảm bảo mỹ quan đô thị.

TP.HCM nên làm kinh tế vỉa hè thế nào?

Bên cạnh khai thác kinh tế vỉa hè và quản lý mô hình này chặt chẽ, TP.HCM phải đảm bảo hài hòa lợi ích cho người lao động nghèo bán rong.

Đề xuất mở rộng các tuyến phố hàng rong ở TP HCM

Theo TS Dư Phước Tân, trên quan điểm xuyên suốt là thiết lập lại trật tự vỉa hè, đường phố nhằm hỗ trợ, giúp đỡ cho những người lao động nghèo..., TP HCM sẽ có các quyết sách đúng đắn.

Bài toán hạ tầng 5 huyện ở TP.HCM khi lên quận, thành phố

Các chuyên gia cho rằng cần bàn các vấn đề cụ thể để khi các huyện lên quận, thành phố thì các địa phương này biết đầu tư hạ tầng thế nào, biết chỗ nào thiếu sót, biết ưu tiên và giữ lại giá trị gì.

Khai thác quỹ đất dọc tuyến vành đai 3

UBND TP HCM đã có quyết định thành lập Tổ công tác rà soát quy hoạch đô thị phục vụ kế hoạch khai thác hiệu quả quỹ đất dọc hai bên tuyến đường vành đai 3 TPHCM.

Kỳ vọng khu đô thị sân bay Tân Sơn Nhất

Đến năm 2030, lưu lượng hành khách qua sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là 50 triệu lượt/năm, trong khi khu vực tiếp giáp sân bay chưa hình thành các cụm thương mại dịch vụ đa dạng, hấp dẫn

Nỗ lực thúc đẩy kinh tế TPHCM tăng trưởng cao: Khai thông nguồn lực đất đai, phát triển kinh tế xanh

LTS: Khó khăn của TPHCM trong 3 tháng đầu năm 2023 đã được dự báo từ cuối năm 2022. Các chỉ số về kinh tế - xã hội trong quý 1-2023 phản ánh nỗ lực, quyết tâm vượt khó của thành phố chưa mang lại hiệu quả như mong muốn. Khó khăn của TPHCM là những vấn đề, thách thức lớn đặt ra, đòi hỏi thành phố phát huy tối đa nội lực cùng sự trợ giúp kịp thời của các cấp, các ngành trung ương.

Dung hòa giữa vỉa hè cho người đi bộ với vấn đề kinh tế, văn hóa

Trước thực trạng quy định về quản lý vỉa hè, lòng đường trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đến nay vẫn còn nhiều bất hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tháng 3 vừa qua, Sở Giao thông - Vận tải (GTVT) TP Hồ Chí Minh đã xây dựng đề án 'Thu phí sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố' để trình UBND thành phố xem xét thông qua.

Chính sách đất đai đột phá cho TPHCM

Ngày 7-4, UBND TPHCM phối hợp Đại học Quốc gia (ĐHQG) TPHCM tổ chức Hội thảo 'Cơ chế chuyển dịch đất đai và chính sách pháp lý đột phá cho TPHCM'. Hội thảo có sự tham dự của đồng chí Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TPHCM; lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương, đại diện Văn phòng Chính phủ...

Sử dụng đất đai ở TP HCM: Cần bước đột phá

Nhìn nhận lại những bất cập trong quản lý, sử dụng đất đai tại TP HCM để từ đó kiến nghị cơ chế đột phá, giúp thành phố phát triển bền vững là điều cần thiết hiện nay

TPHCM nghiên cứu phát triển 5 huyện thành đô thị vệ tinh

Thông tin tại hội nghị báo cáo sơ bộ các đề án nhánh thuộc Đề án đầu tư - xây dựng các huyện thành quận hoặc thành phố thuộc TPHCM, giai đoạn 2021-2030, ông Võ Văn Hoan - Phó Chủ tịch UBND TPHCM cho biết nhằm hướng đến sự chuyển đổi và phát triển 5 huyện ngoại thành là Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè, Bình Chánh, Cần Giờ mang tính bền vững, UBND thành phố đã phân công 4 sở và Viện Nghiên cứu phát triển chủ trì nghiên cứu 5 đề án nhánh, bao gồm: Kinh tế đô thị; Hạ tầng đô thị; Bộ máy đô thị; Văn hóa đô thị và Con người đô thị.

TP.HCM nghiên cứu phát triển 5 huyện thành đô thị vệ tinh

TP.HCM đang nghiên cứu các vấn đề nhằm phát triển các huyện thành các đô thị vệ tinh của thành phố - những đô thị hiện đại, đô thị sinh thái, đô thị xanh, đô thị số chứ không phải đô thị theo kiểu phát triển tự nhiên…

TP.HCM: Xây dựng đô thị nén ở 5 huyện ngoại thành

Các huyện, sở, ngành chưa bàn đến việc huyện nào lên quận, huyện nào lên TP, mà chỉ hướng đến mục tiêu đạt tiêu chí đô thị loại III.

TPHCM: Chưa bàn chuyện nâng cấp 5 huyện lên quận vì sẽ dẫn đến hệ lụy về giá đất

Đó là ý kiến của Phó chủ tịch UBND TP HCM Võ Văn Hoan tại buổi báo cáo kết quả nghiên cứu các đề án nhánh thuộc Đề án đầu tư - xây dựng các huyện thành quận, hoặc TP giai đoạn 2021-2030.

Tp Hồ Chí Minh nghiên cứu phát triển 5 huyện thành đơn vị hành chính đô thị

Việc xây dựng các huyện thành quận hoặc thành phố là để phát triển huyện thành đô thị vệ tinh hiện đại, sinh thái, đô thị xanh, đô thị số.

Phó Chủ tịch UBND TP HCM: Không phát triển đô thị theo vết dầu loang

Việc xây dựng 5 huyện thành quận hoặc thành phố ở TP HCM là để phát triển huyện thành đô thị vệ tinh hiện đại, sinh thái, xanh, số chứ không phải theo kiểu vết dầu loang, có nhà trước khi có hạ tầng.

Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan: Phát triển đô thị nén ở các huyện ngoại thành

Phát biểu tại hội nghị về đề án đầu tư xây dựng các huyện thành quận hoặc thành phố thuộc TPHCM, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan nhấn mạnh, việc phát triển đô thị ở các huyện không thể tiếp tục theo kiểu tự phát, 'vết dầu loang', dàn hàng ngang. Trái lại, cần phát triển đô thị nén, để dành không gian rộng lớn cho công cộng.

Giải pháp căn cơ quản lý vỉa hè, lòng đường - Thu phí hợp lý, xử lý nghiêm các hành vi lấn chiếm

TPHCM cần công nhận kinh tế vỉa hè để có chính sách quản lý, thu phí hợp lý, đảm bảo mỹ quan đô thị, kiểm soát được an toàn thực phẩm, cũng như góp phần tích cực vào công tác an sinh xã hội.