Vụ bê bối rượu vang chấn động

Ngày 27/6/1985, Cục an toàn thực phẩm Cộng hòa liên bang Đức (Tây Đức) đã tìm thấy hai chai rượu vang Ruster Auslese sản xuất tại Áo năm 1983, bày bán trong một siêu thị ở Stuttgart có pha thêm hóa chất Diethylene glycol để tạo vị ngọt. Chỉ 1 tháng sau, 27.000.000 lít rượu vang, tương đương 36 triệu chai trên thị trường Tây Đức cũng đã bị tịch thu vì có chứa Diethylene glycol. Vụ việc gây ra sự phẫn nộ của người tiêu dùng châu Âu và nhiều nơi trên thế giới…

Cần khẩn cấp cấm sản xuất, lưu hành thuốc lá điện tử

Việt Nam vẫn là một trong 15 nước có số lượng nam giới trưởng thành hút thuốc lá nhiều nhất trên thế giới. Bên cạnh thuốc lá thông thường, thuốc lá điện tử đang xâm nhập và được sử dụng ngày càng gia tăng, nhất là trong thanh niên, thiếu niên. Với những ảnh hưởng nguy hại đối với sức khỏe, nhiều ý kiến cho rằng, cần khẩn cấp cấm sản xuất, lưu hành sản phẩm này.

WHO: Siro ho nhiễm độc của Johnson & Johnson không còn được bán ở châu Phi

Ngày 22/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết lô siro ho trẻ em bị nhiễm độc mang nhãn hiệu Benylin Paediatric đã không còn được bán tại các nước châu Phi.

Điểm loạt siro nhiễm độc vừa bị WHO cảnh báo

Alergo, Cold Out hay Naturcold,...là một số loại siro ho, cảm lạnh đã bị Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo thời gian qua.

WHO phát hiện siro ho, hỗn dịch nhiễm độc

Theo Bộ Y tế, Việt Nam chưa cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc siro ho và hỗn dịch nhiễm độc do Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất.

Ngăn ngừa thuốc lá điện tử xâm nhập học đường

Ngăn ngừa hút thuốc lá trong giới trẻ là một trong những ưu tiên hàng đầu của chính sách về phòng, chống tác hại của thuốc lá ở nước ta, với mục tiêu xây dựng trường học không khói thuốc lá

Hút thuốc lá điện tử có thể gây co thắt máu ở tim

Những năm gần đây, bên cạnh các sản phẩm thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi (thuốc lào) đang được quản lý theo quy định của Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá, trên thị trường đã và đang xuất hiện các sản phẩm mới, phổ biến nhất là thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng.

Học sinh hút thuốc lá điện tử: Đuổi học là chối bỏ trách nhiệm

Thực tế cho thấy, thuốc lá điện tử chỉ là tệ nạn trực diện, đằng sau đó là nhiều vấn đề bất ổn trong các gia đình, trong ứng xử với cha mẹ và con cái, mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường…

Ấn Độ phát hiện thêm 2 loại siro có chứa chất độc hại

Theo một báo cáo của Chính phủ Ấn Độ, Cơ quan Quản lý Dược phẩm của nước này đã phát hiện ra siro ho và siro chống dị ứng do Norris Medicines sản xuất có chứa chất độc hại, vài tháng sau vụ việc siro ho do Ấn Độ sản xuất có liên quan đến cái chết của 141 trẻ em trên toàn thế giới.

Reuters: Hãng dược Ấn Độ dùng thành phần thuốc trừ sâu làm xi-rô trẻ em

Hãng dược Ấn Độ sản xuất các loại xi-rô ho khiến nhiều trẻ em ở Uzberkistan thiệt mạng hồi năm ngoái đã dùng nguyên liệu công nghiệp độc hại, Reuters dẫn nguồn tin nắm được vấn đề cho biết.

WHO nêu thêm 6 quốc gia liên quan bê bối tử vong do siro ho

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết siro ho độc hại đang gây ra mối đe dọa toàn cầu.

Mối đe dọa toàn cầu từ siro ho cho trẻ em bị nhiễm độc

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 16/6 đưa ra cảnh báo về mối đe dọa toàn cầu do siro ho chứa chất độc gây ra; đồng thời cho biết, đang hợp tác với thêm 6 nước để truy tìm các loại thuốc dành cho trẻ em có nguy cơ chứa chất gây chết người.

Tác hại của việc sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng

Hiện nay, Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá không quy định về các sản phẩm 'thuốc lá điện tử', 'thuốc lá nung nóng'. Vì vậy, các sản phẩm này chưa được phép nhập khẩu, kinh doanh và lưu hành hợp pháp tại Việt Nam.

Hàng loạt bệnh do hút thuốc lá điện tử

Rất nhiều ca bệnh thương tâm do thuốc lá điện tử đã được báo cáo như trường hợp sau hút gây cháy nổ vỡ cả hàm, có trường hợp tổn thương phổi cấp chỉ sau vài hơi thuốc.

WHO nêu tên một loại siro ho nhiễm độc

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa đưa ra cảnh báo đối với một loại siro ho nhiễm độc do Ấn Độ sản xuất.

Chết vì siro ho - giải mã vụ ngộ độc thuốc quốc tế

Ngày 29.12.2022, Bộ Y tế Uzbekistan thông tin, 18 trẻ em nước này tử vong do uống siro ho có tên Doc-1 Max, do hãng dược Marion Biotech, Ấn Độ sản xuất, được công ty Quramax Medical nhập khẩu vào Uzbekistan, thuốc này được quảng cáo cho điều trị cảm lạnh và cúm.

WHO kêu gọi bảo vệ trẻ em trước thuốc ho bị nhiễm độc

WHO vừa đưa ra một cảnh báo mới, sau khi tìm thấy mối liên hệ giữa siro ho trẻ em và cái chết của hơn 300 trẻ từ các quốc gia khác nhau… và kêu gọi các quốc gia hành động khẩn cấp để ứng phó với các tình trạng này.

Thế giới Thế giới WHO kêu gọi hành động trên toàn cầu để bảo vệ trẻ em khỏi thuốc bị nhiễm độc

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang đưa ra lời kêu gọi hành động khẩn cấp đến các quốc gia để ngăn chặn, phát hiện và ứng phó với các sự cố sản phẩm y tế giả và kém chất lượng.

WHO kêu gọi 'lập tức hành động' sau loạt ca tử vong ở trẻ liên quan siro ho

WHO kêu gọi lập tức hành động để bảo vệ trẻ em khỏi dược phẩm có thành phần độc hại sau loạt trường hợp trẻ tử vong liên quan siro ho năm 2022.

Indonesia: Hai công ty dược phẩm nghi liên quan đến nhiều trẻ tử vong do tổn thương thận cấp tính

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 17/11, Cơ quan Giám sát Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) thông báo 2 công ty dược phẩm nước này nghi có liên quan đến phân phối thuốc siro khiến nhiều trẻ em bị tổn thương thận cấp tính.

Indonesia thu hồi giấy phép sản xuất của các công ty liên quan các ca tổn thương thận

Ngày 31/10, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) cho biết đã thu hồi giấy phép sản xuất thuốc dạng siro của 2 công ty dược phẩm tư nhân trong nước do vi phạm các quy định sản xuất.

Siro trị ho và những ca tử vong đáng tiếc

Indonesia đang nỗ lực điều tra nguyên nhân ít nhất 133 trẻ em nước này tử vong do tổn thương thận cấp tính (AKI) sau khi dùng siro trị ho.

Indonesia dừng bán siro trị sốt sau hàng loạt ca tử vong

Cơ quan Giám sát Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia đã ra thông báo dừng bán 5 nhãn hiệu siro trị sốt, ho và cảm cúm, sau khi nước này ghi nhận hơn 100 trẻ em tử vong do tổn thương thận trong năm nay.

Sự cố các trẻ em Gambia tử vong đe dọa danh tiếng 'công xưởng dược phẩm' Ấn Độ

Ấn Độ đang gấp rút điều tra 4 loại xiro trị ho và cảm lạnh được sản xuất tại nước này bị nghi ngờ gây ra cái chết của gần 70 trẻ em Gambia ở Tây Phi. Nhiều lo ngại được dấy lên rằng thảm kịch này có thể gây tổn hại đến danh tiếng 'công xưởng thuốc thế giới' của Ấn Độ, theo Nikkei Asia.

Tại sao 4 loại siro trị ho của Ấn Độ gây chết người?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa phát đi cảnh báo về 4 loại siro trị ho, cảm lạnh sản xuất tại Ấn độ có thể liên quan đến vụ 66 trẻ em ở Gambia tử vong do tổn thương thận cấp. Tại Việt Nam, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết 4 sản phẩm này là Promethazine Oral Solution, siro ho trẻ em Kofexmalin, siro ho trẻ em Makoff và siro cảm lạnh Magrip N chưa được cấp số đăng ký lưu hành ở nước ta.

Indonesia phát hiện một số siro liên quan tổn thương thận gây tử vong ở trẻ em

Hôm 20.10, Bộ trưởng Bộ Y tế Indonesia cho biết một số loại siro xuất hiện ở nước này có chứa các thành phần liên quan đến tổn thương thận cấp tính gây tử vong ở trẻ em.

'Thảm kịch Gambia' đe dọa uy tín ngành công nghiệp dược Ấn Độ

Chính phủ Ấn Độ đang gấp rút điều tra bốn loại si rô trị ho và cảm được sản xuất ở nước này đang bị nghi ngờ là nguyên nhân gây thiệt mạng gần 70 trẻ em ở Gambia. Thảm kịch ở quốc gia Tây Phi có thể tổn hại đến danh tiếng 'xưởng dược của thế giới' của Ấn Độ.

Ngừng sản xuất siro ho liên quan 69 trẻ tử vong

Chính quyền ra lệnh ngừng sản xuất siro ho tại nhà máy của Maiden Pharma sau khi WHO cho rằng thuốc có thể liên quan hàng chục trẻ tử vong.

Phát hiện vi phạm nghiêm trọng tại hãng sản xuất siro liên quan 69 trẻ em chết ở Gambia

Các nhà chức trách y tế Ấn Độ hôm 12.10 cho biết đã ngừng tất cả việc sản xuất tại Maiden Pharmaceuticals sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) báo cáo rằng siro ho và cảm lạnh xuất khẩu sang Gambia có thể liên quan đến cái chết của 69 trẻ em ở đó.

Ấn Độ ngừng sản xuất siro ho tại nhà máy liên quan đến 66 ca tử vong

Siro ho bị yêu cầu ngừng sản xuất sau khi nhà chức trách kiểm tra nhà máy của Maiden Pharmaceuticals và phát hiện 12 vi phạm.

Thế giới Thế giới Ấn Độ ngừng sản xuất siro ho nghi liên quan đến 69 trẻ tử vong ở Gambia

Hôm nay (12/10), giới chức Ấn Độ đã cho ngừng sản xuất siro ho tại một nhà máy của hãng dược Maiden Pharmaceuticals, sau khi WHO cảnh báo loại siro này có thể liên quan đến cái chết của hàng chục trẻ em ở Gambia.

Cảnh sát Gambia điều tra vụ siro ho Ấn Độ gây tử vong cho 66 trẻ em

Cảnh sát Gambia đang điều tra việc 66 trẻ em ở quốc gia này bị suy thận cấp tính dẫn đến tử vong do sử dụng siro ho của công ty dược phẩm Maiden Pharmaceuticals (Ấn Độ).

Diễn biến mới trong vụ nghi ngờ thuốc ho Ấn Độ khiến 66 trẻ thiệt mạng

Ấn Độ đang kiểm tra mẫu siro ho do 1 công ty của nước này sản xuất sau khi WHO đánh giá sản phẩm này liên quan cái chết của 66 trẻ em.

Thành phần trong 4 loại siro ho gây chết người bị WHO cảnh báo

Siro do Ấn Độ sản xuất đã khiến 66 trẻ em tại Gambia tử vong. Thành phần của sản phẩm này chứa các chất độc gây nguy hiểm tới sức khỏe.

WHO điều tra về thuốc ho của Ấn Độ

Ngày 05/10, WHO đã đưa ra cảnh báo về các loại xi-rô trị ho và cảm lạnh do phòng thí nghiệm Maiden Pharmaceuticals của Ấn Độ sản xuất, có thể đã gây ra cái chết của 66 trẻ em ở Gambia và đã được phân phối ở các quốc gia khác.

Vì sao Mỹ cũng sợ… thuốc lá điện tử?

Khi có ý kiến từ một số doanh nghiệp, thương hiệu thuốc lá điện tử đề nghị thí điểm bán các sản phẩm này tại Việt Nam, các chuyên gia tại Việt Nam cho rằng, nếu Chính phủ cho thí điểm thì sẽ tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ. Bởi lẽ không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới cũng chưa thể nhận thức đầy đủ về mọi tác hại của loại thuốc lá này.