TotalEnergies: Phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (Kỳ V)

Hành động của TotalEnergies SE (Công ty) nhằm cắt giảm lượng khí thải trực tiếp từ các hoạt động dầu khí đang vận hành nhắm đến toàn bộ chuỗi giá trị bao gồm cả hoạt động hóa lọc dầu.

Tổng công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) tập trung phát triển sản phẩm mới

Tổng công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) đang tập trung nguồn lực mạnh nhất để phát triển sản phẩm, dịch vụ mới nhằm phát huy thế mạnh chuỗi giá trị dựa trên lợi thế quy mô và đa dịch vụ.

'Đòn đánh' của Mỹ khiến số phận 6 tàu phá băng của Nga treo lơ lửng

Thị trường toàn cầu cuối cùng sẽ quay trở lại với LNG Nga vì Moscow vẫn là một nhà xuất khẩu LNG quan trọng.

Tổng Công ty Khí Việt Nam đề xuất phương án cấp khí LNG cho Nhà máy nhiệt điện LNG Thái Bình

Tại Thái Bình, Tổng Công ty Khí Việt Nam (PVGas) đề xuất phương án cấp khí LNG cho Nhà máy nhiệt điện LNG Thái Bình, hộ tiêu thụ công nghiệp tại địa bàn tỉnh trên cơ sở tận dụng đường ống hiện hữu của PVGas, trong đó giai đoạn 1 triển khai ngay kho nổi FSRU đặt ngoài khơi, kết nối cấp khí vào đường ống Thái Bình hiện hữu; giai đoạn 2 cấp khí từ kho LNG của PVGas tại Nam Định hoặc Hải Phòng, kết nối cấp khí vào đường ống Thái Bình hiện hữu.

Đề xuất cấp khí LNG cho các doanh nghiệp và Nhà máy nhiệt điện LNG Thái Bình

Đây là một trong những nội dung được lãnh đạo Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS) báo cáo đề xuất việc nghiên cứu, khảo sát đầu tư xây dựng dự án cung cấp khí LNG với tỉnh Thái Bình.

PVGas nghiên cứu đầu tư dự án cung cấp khí LNG tại Thái Bình

Tổng Công ty Khí Việt Nam (PVGas) vừa có buổi làm việc với UBND tỉnh Thái Bình đề xuất nghiên cứu, khảo sát đầu tư xây dựng dự án cung cấp khí LNG tại địa phương.

Gazprom vận chuyển lô hàng LNG đầu tiên từ nhà máy Portovaya đến Tây Ban Nha

Dữ liệu LSEG cho thấy công ty Gazprom (Nga) đã vận chuyển một lô hàng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ nhà máy Portovaya LNG quy mô nhỏ trên Biển Baltic đến Tây Ban Nha lần đầu tiên.

Ấn Độ sẽ làm thay đổi bản đồ khí đốt thế giới

Ấn Độ có thể sẽ bắt đầu cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho Sri Lanka vào cuối năm 2025 đồng thời sẽ lập một trạm tái hóa khí ngoài khơi tại cảng Colombo.

Nhịp đập năng lượng ngày 30/11/2023

Các cuộc đàm phán của OPEC+ tập trung vào việc cắt giảm dầu sâu hơn; Hơn 20% lượng LNG nhập khẩu từ Nga của EU được bán ra nước ngoài; Kiev đề xuất đảo ngược dòng khí đốt qua đường ống xuyên Balkan… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 30/11/2023.

Đức chi 20 tỷ euro cho mạng lưới đường ống vận chuyển hydro

Mạng lưới hydro chính của Đức sẽ trải dài 9.700 km và tiêu tốn khoảng 20 tỷ euro (21 tỷ USD) vào năm 2032, chủ tịch công ty vận hành hệ thống truyền tải FNB Gas cho biết hôm thứ Ba, trong khi Berlin đang tập trung vào nhiên liệu để khử carbon.

Chevron đàm phán cung cấp LNG dài hạn cho châu Âu

Hãng Reuters dẫn lời Giám đốc điều hành của Chevron mới đây cho biết, gã khổng lồ năng lượng Mỹ đang đàm phán để cung cấp LNG cho châu Âu với thời hạn lên tới 15 năm khi các khách hàng châu Âu chuyển từ nguồn cung cấp giao ngay và ngắn hạn sang giao hàng dài hạn sau xung đột Nga - Ukraine.

IEEFA: Châu Âu cuống cuồng tăng công suất nhập khẩu LNG, nhưng cung giờ đã vượt xa nhu cầu

Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA) cảnh báo việc châu Âu mở rộng công suất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG), đặc biệt là sau khi Nga xung đột với Ukraine vào năm ngoái, đã vượt xa nhu cầu, Upstream Online đưa tin.

Đại sứ Lithuania Darius Gaidys: Việt Nam - đối tác quan trọng trong việc củng cố trật tự dựa trên luật lệ trong khu vực và toàn cầu

Nhân chuyến thăm chính thức của Bộ trưởng Ngoại giao Lithuania Gabrielius Landsbergis tới Việt Nam, Đại sứ Lithuania tại Việt Nam Darius Gaidys đã chia sẻ về ý nghĩa chuyến thăm, vai trò của Việt Nam trong hợp tác khu vực, thúc đẩy hòa bình, ổn định ở Biển Đông.

Sự cố Balticconnector: Tại sao cảnh sát Phần Lan tuyên bố một tàu Trung Quốc bị tình nghi?

Ngày 20/10, cảnh sát Phần Lan tuyên bố một tàu Trung Quốc là trọng tâm cuộc điều tra vì bị tình nghi phá hoại đường ống dẫn khí đốt giữa Phần Lan và Estonia.

Anh và Đức không nhìn thấy con đường trở lại với năng lượng với Nga

Trong khuôn khổ Diễn đàn Năng lượng ở London, các quan chức Anh và Đức cho biết cả hai nước này không nhìn thấy con đường quay trở lại mối quan hệ thương mại năng lượng với Nga.

Phần Lan hạn chế tiếp cận trạm LNG sau sự cố Balticconnector

Các quốc gia Bắc Âu và Baltic cho biết sẽ thắt chặt an ninh tại các cơ sở năng lượng sau khi đường ống dẫn khí đốt Balticconnector nối Phần Lan và Estonia bị hư hại hôm 8/10.

Vụ vỡ đường ống khí đốt Balticconnector: Phần Lan thắt chặt an ninh tại các cơ sở năng lượng

Ngày 13/10, chính phủ Phần Lan tuyên bố sẽ thắt chặt việc tiếp cận các khu vực quan trọng ở cảng Inkoo của nước này.

Nghi ngờ vụ hỏng đường ống khí đốt Phần Lan là hành động phá hoại

Chính phủ Phần Lan hôm 10/10 cho biết một tuyến đường ống dẫn khí đốt dưới biển và cáp viễn thông nối Phần Lan và Estonia thuộc Biển Baltic có khả năng bị cố ý phá hoại.

Châu Âu bước vào mùa đông thoải mái hơn dẫu vắng bóng khí đốt Nga

Mức dự trữ khí đốt cao, giá năng lượng thấp và các nguồn nhiên liệu mới đang giúp châu Âu bước vào mùa đông thứ hai với khí đốt khan hiếm của Nga ở một vị thế thoải mái hơn so với một năm trước.

Bangladesh đầu tư 3 tỷ USD vào năng lượng sạch

Thứ Sáu (ngày 8/9), Chủ tịch Tập đoàn Summit của Bangladesh cho biết họ đang kế hoạch đầu tư 3 tỷ USD vào các dự án sản xuất quang điện, điện gió và thủy điện ở Nam Á, nhằm thúc đẩy chính sách năng lượng sạch và nỗ lực đa dạng hóa hoạt động kinh doanh dựa trên nhiên liệu hóa thạch của công ty.

Chính phủ Đức nghi ngờ một nhà điều hành LNG rửa tiền

Chính phủ Đức sẽ kiểm tra tình hình tài chính của Deutsche ReGas - nhà điều hành của một kho cảng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG). Theo dự kiến, dự án sẽ được đặt bên bờ biển Baltic. Tuy nhiên, chính quyền địa phương đã phản đối dự án này.

Đức hiện có bao nhiêu cảng nhập khẩu LNG?

Ủy ban châu Âu vừa phê duyệt gói hỗ trợ trị giá 40 triệu euro (43,9 triệu USD) cho Đức xây dựng kho cảng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại cảng Brunsbüttel bên bờ Biển Bắc, nhằm góp phần đảm bảo an ninh và tính đa dạng của nguồn cung.

Energy Capital Vietnam: Chú trọng đến chuyển đổi hạ tầng và năng lượng tại Việt Nam

ECV cam kết toàn tâm đầu tư dài hạn phù hợp với nhu cầu cao nhất của Việt Nam và mang đến các giải pháp sáng tạo tập trung vào chất lượng để khai thác các nguyên tắc phát triển bền vững.

Đức ký thỏa thuận dài hạn mua LNG từ Mỹ để thay khí đốt Nga

Công ty Đức đã ký hợp đồng 20 năm với đối tác Mỹ để nhập khẩu 2,25 triệu tấn LNG mỗi năm. Đây là động thái mới nhất nhằm đảm bảo nguồn cung khi ngừng sử dụng khí đốt của Nga.

Đức và Mỹ ký thỏa thuận LNG dài hạn, quyết 'cai nghiện' khí đốt Nga

Đức vừa ký một thỏa thuận dài hạn để nhập khẩu thêm khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ, giảm dần sự phụ thuộc đối với các nguồn năng lượng hóa thạch từ Nga.

Đức: Thách thức hạ tầng cơ sở trong nhập khẩu LNG

Đơn vị lưu trữ và tái hóa khí nổi (FSRU) là một loại kho cảng LNG, với chức năng lưu trữ và hóa khí đốt tự nhiên từ dạng lỏng trở về thành dạng khí. Hiện nay, Đức cũng đang tìm cách nhập khẩu khí đốt bằng FSRU, như một cách giúp họ ngừng lệ thuộc và thay thế nguồn cung khí đốt từ đường ống dẫn của Nga.

Trung Quốc trình làng FPSO đầu tiên với công nghệ tiên tiến

Trung Quốc mới đây đã xây kho lưu trữ, xử lý và xuất dầu thô (FPSO) đầu tiên với hệ thống vận hành tích hợp trên đất liền và trên biển, đánh dấu một bước đột phá trong ứng dụng công nghệ kĩ thuật số của nước này.

Các nhà khoa học: Lưu trữ LNG đem lại rủi ro

Các chuyên gia năng lượng đã cảnh báo việc dựa vào các cơ sở lưu trữ khí đốt hóa lỏng (LNG) để tăng cường an ninh nguồn cung khí đốt của Ireland, theo trang tin Independent.ie.

IEA: Trung Quốc thúc đẩy tăng trưởng nhu cầu khí đốt châu Á

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu khí đốt tự nhiên tăng lên ở châu Á và Trung Đông sẽ bù đắp cho sự sụt giảm ở các khu vực khác trong năm nay, giúp cân đối thị trường toàn cầu.

Wilhelmshaven: Trái tim tương lai của ngành năng lượng sạch Đức

Với khoản đầu tư trị giá hơn 5,5 tỷ USD, dự án Cảng Wilhelmshaven của Đức sẽ trở thành trung tâm cơ sở hạ tầng năng lượng sạch của đất nước. Khoản đầu tư này cũng sẽ đi vào cơ sở hạ tầng lưu trữ khí thải hydro, amoniac và carbon.

Ý tăng cường nhập khẩu LNG để thay thế khí đốt từ Nga

Nhà điều hành hệ thống vận chuyển khí đốt Snam của Ý cho biết sản lượng tái hóa khí tại các kho cảng khí hóa lỏng (LNG) của họ tăng 46% vào năm 2022 do nhu cầu về LNG tăng mạnh để bù đắp lượng sự sụt giảm của khí đốt qua đường ống của Nga.

Đức có thể không sử dụng hết công suất nhập khẩu LNG mới

Trong một cuộc phỏng vấn với tạp chí kinh doanh Der Stern và Capital, Giám đốc điều hành công ty tiện ích hàng đầu của Đức, RWE, cho biết, nước này có thể sẽ sử dụng ít công suất nhập khẩu LNG hơn so với kế hoạch triển khai.

Đức đặt cược lớn vào Abu Dhabi

Sự hợp tác giữa Tập đoàn năng lượng RWE (Đức) và Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) để cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), đã được thấy rõ khi chuyến hàng đầu tiên của ADNOC cập cảng Brunsbuettel Elbehafen của Đức.

TotalEnergies trở thành một trong những nhà cung cấp LNG chính của Đức

Ngày 13/1/2023, TotalEnergies thông báo khánh thành và đưa vào hoạt động kho cảng nhập khẩu LNG Deutsche Ostsee, qua đó đưa họ trở thành một trong những nhà cung cấp LNG chính của Đức.

Châu Âu: Khủng hoảng thúc đẩy chuyển đổi năng lượng

Theo kết quả của Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế (HSS), cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu có thể giáng một đòn ngắn hạn vào quá trình chuyển đổi năng lượng của châu Âu khởi nhiên liệu hóa thạch, hưng sự gián đoạn hiện tại và trọng tâm mới của châu Âu nhằm đảm bảo an ninh năng lượng có thể thực sự đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng của châu lục trong dài hạn.

Phần Lan tiến thêm một bước trong việc giảm phụ thuộc vào khí đốt của Nga

Một tàu nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đã đến Phần Lan, nhà điều hành mạng lưới khí đốt công của nước này thông báo hôm thứ Tư (28/12), khi Phần Lan tìm cách giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Khủng hoảng năng lượng: Người Đức vẫn loay hoay vì giá khí đốt cao; vắng Nga, chuyên gia lo thế giới thiếu nguồn cung

Ngày 28/12, Bộ trưởng Kinh tế và Bảo vệ khí hậu của Đức Robert Habeck nhận định, người tiêu dùng tại Đức sẽ phải chịu tình trạng giá khí đốt duy trì ở mức cao trong một năm tới do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng.

Khủng hoảng năng lượng làm bùng nổ cuộc đua điên loạn giành các kho LNG nổi

Trong lĩnh vực khí tự nhiên, nhu cầu kho trữ LNG nổi và tái hóa khí tăng mạnh trong năm nay, khi châu Âu đối mặt với hạn chế nguồn cung năng lượng do Nga ngày càng thắt chặt nguồn khí qua đường ống.

Đức sắp mở cảng LNG đầu tiên, dân lo ngại vấn đề môi trường biển

Đức khánh thành cảng tiếp nhận khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên của nước này ở thành phố cảng Wilhelmshaven tại Biển Bắc dưới sự chủ trì của Thủ tướng Olaf Scholz. Dự án cảng LNG mới được xây dựng từ tháng 7 và đã nhanh chóng hoàn thiện trong thời gian ngắn.

Đức chuẩn bị vận hành cảng nổi đầu tiên tiếp nhận khí đốt hóa lỏng

Trạm tiếp nhận và vận hành nổi có tên 'Hoegh Esperanza' là con tàu đặc biệt, vừa có khả năng chuyển khí hóa lỏng (LNG) thành khí đốt và bơm vào bờ, vừa có thể vận chuyển một lượng lớn LNG trên tàu.

Đức sắp vận hành trạm nổi đầu tiên tiếp nhận khí đốt hóa lỏng

Công ty năng lượng Uniper ngày 9/12 thông báo công ty này sắp đưa vào vận hành trạm tiếp nhận khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nổi đầu tiên của Đức tại cảng Wilhelmshaven, Tây Bắc nước này, để bơm vào mạng lưới đường ống khí đốt quốc gia.

Nhà ga LNG nổi của Đức vẫn chưa thể đi vào hoạt động

Theo tạp chí Der Spiegel, nhà ga LNG nổi mới của Đức ở Lubmin vẫn chưa hẹn ngày đi vào hoạt động.

Eni: Italy cần thêm cơ sở nhập khẩu LNG để đảm bảo an ninh năng lượng

Italy sẽ cần thêm 4 cơ sở nhập khẩu LNG nếu muốn đảm bảo an ninh năng lượng và cung cấp đủ khí đốt tự nhiên, Claudio Descalzi, Giám đốc điều hành công ty năng lượng khổng lồ Eni, cho biết tại một sự kiện ở Milan.

Khủng hoảng năng lượng có đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi năng lượng?

Cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu có thể giáng một đòn ngắn hạn vào quá trình chuyển đổi của châu Âu khỏi nhiên liệu hóa thạch.

Cuba nhận nhà máy điện nổi thứ 7, giải quyết khủng hoảng năng lượng

Liên minh Điện lực Cuba cho biết nhà máy điện nổi thứ 7 mà Cuba mới tiếp nhận được trang bị 6 động cơ và sẽ đóng góp khoảng 110 megawatt cho lưới điện quốc gia từ cuối tháng 11.

Mỏ khí đốt ở Biển Đen của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đi vào hoạt động trong năm tới

Mỏ khí đốt ở Biển Đen của Thổ Nhĩ Kỳ đang trên đà đi vào hoạt động vào năm tới. Các hoạt động đang được đẩy nhanh để kết nối mỏ khí đốt này với cơ sở hạ tầng quốc gia, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ - Recep Tayyip Erdoğan cho biết.