Cơn bùng nổ điện gió trên thế giới

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu, điện gió đang nổi lên như một trong những nguồn năng lượng tái tạo chính được nhiều quốc gia đầu tư mạnh mẽ. Tuy nhiên, để đạt được những mục tiêu đầy tham vọng trong tương lai, ngành công nghiệp điện gió đang phải đối mặt với không ít thách thức.

Xuất khẩu điện sạch: Chặng đường dài

Bên cạnh các hoạt động đo gió tại thực địa đang được thực hiện, Tổng công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (PTSC) đã đón đoàn công tác của Chính phủ Singapore đến làm việc về Dự án Điện gió ngoài khơi có mục tiêu sản xuất, xuất khẩu điện sạch sang Singapore.

Điện gió ngoài khơi: Triển vọng và những vấn đề đặt ra (Kỳ XIV)

Việc bổ sung điện gió ngoài khơi trong thời gian tới (giai đoạn 2024–2025) dự báo sẽ tương đối chậm, với công suất lắp đặt trung bình hàng năm duy trì ở mức 4,7 GW.

Bức tranh điện gió ngoài khơi: Triển vọng và những vấn đề đặt ra (Kỳ X)

Đối với điện gió ngoài khơi, sự tham gia của các bên liên quan với sự tham gia sớm và nhất quán của các thành viên cộng đồng là điều then chốt.

'Bức tường kỳ lạ' xuất hiện ngoài khơi xa, sản xuất điện cho 80 nghìn hộ dân

Windcatcher, một hệ thống điện gió nổi ngoài khơi, vừa được cơ quan kiểm định chấp thuận về mặt nguyên tắc. Mỗi hệ thống có khả năng tạo ra đủ năng lượng cho 80.000 hộ gia đình.

Bức tranh điện gió ngoài khơi: Triển vọng và những vấn đề đặt ra (Kỳ IX)

Những gánh nặng của các thủ tục cấp phép phức tạp đối với các dự án điện gió ngoài khơi lớn hơn nhiều so với các dự án lắp đặt năng lượng tái tạo khác.

Bức tranh điện gió ngoài khơi: Triển vọng và những vấn đề đặt ra (Kỳ VIII)

Khu vực APAC hiện là thị trường điện gió ngoài khơi khu vực lớn nhất hiện nay, chiếm 55% tổng công suất gió ngoài khơi được lắp đặt toàn cầu vào cuối năm 2023.

Làn sóng mới của ngành điện gió ngoài khơi toàn cầu

Ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi trên thế giới đã lắp đặt tổng công suất mới 10,8 gigawatt (GW) vào năm 2023, đánh dấu năm có số lượng lắp đặt cao thứ hai, và tạo tiền đề cho một thập kỷ có thể phá kỷ lục, theo dự báo của Hội đồng Năng lượng Gió Toàn cầu (GWEC).

Bức tranh điện gió ngoài khơi: Triển vọng và những vấn đề đặt ra (Kỳ II)

Ngoài việc sản xuất các bộ phận turbine lớn, điện gió ngoài khơi còn đem đến cơ hội cho sản xuất công nghiệp trong nước…

Bức tranh điện gió ngoài khơi: Triển vọng và những vấn đề đặt ra (Kỳ I)

Điện gió ngoài khơi là một trong những tài sản mạnh nhất của chúng ta khi đáp ứng các mục tiêu giảm phát thải, đồng thời tăng cường sự ổn định kinh tế-xã hội.

Việt Nam cần làm gì để tiến đến đích xanh?

Để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, ngay từ bây giờ Việt Nam cần khẩn trương giải bài toán chuyển dịch năng lượng và phát triển kinh tế xanh.

Khám phá trang trại điện gió ngoài khơi lớn nhất nước Mỹ

Tại Mỹ, Avangrid (công ty con của Iberdrola), đầu tháng 7 công bố dự án Vineyard Wind 1 hiện có hơn 136 MW công suất được kết nối vào lưới điện. Đây là trang trại điện gió ngoài khơi lớn nhất đang hoạt động ở nước này và nhiều tuabin gió vẫn còn đang chờ được lắp đặt.

Những thách thức trong phát triển điện gió ngoài khơi

Tại COP28 ở Dubai, 130 quốc gia đã thông qua mục tiêu lịch sử là tăng gấp ba lần năng lượng tái tạo vào năm 2030, thể hiện cam kết của thế giới trong việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng theo quỹ đạo của Thỏa thuận Paris. Để đáp ứng tham vọng này và duy trì lộ trình tăng trưởng 1,5°C, cần ít nhất 2 terawatt (TW) năng lượng gió vào năm 2030 và 8 TW năng lượng gió vào năm 2050. Các dự báo cho thấy điện gió ngoài khơi có thể cung cấp 1/3 mức giảm phát thải cần thiết của ngành điện toàn cầu để đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Điện gió ngoài khơi tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2023

Ngành điện gió ngoài khơi sẵn sàng cho sự tăng trưởng thực sự toàn cầu sau khi đạt được mức lắp đặt hàng năm cao thứ hai trong lịch sử vào năm 2023, đồng thời với việc phát triển các chính sách quan trọng đặt nền móng cho việc tăng tốc trong thập kỷ tới.

Dự báo điện gió ngoài khơi sẽ tăng trưởng mạnh trong thập kỷ tới

Hội đồng Năng lượng Gió Toàn cầu (GWEC) đã trình bày báo cáo về lĩnh vực điện gió ngoài khơi trong năm 2023 vào ngày 17/6, đánh dấu 'năm thuận lợi thứ 2 trong lịch sử' của ngành này mặc dù có nhiều khó khăn về kinh tế vĩ mô.

Phát triển thị trường các-bon: Kinh nghiệm quốc tế và một số khuyến nghị cho Việt Nam

Phát triển thị trường các-bon có vai trò quan trọng để thúc đẩy phát triển xanh, thực hiện các mục tiêu cam kết về giảm phát thải và tạo doanh thu để đầu tư cho các mục tiêu về môi trường. Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường các-bon của các nước phát triển và các nước đang phát triển, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy phát triển thị trường các-bon ở Việt Nam hiện nay là rất cần thiết.

Điện gió toàn cầu đã vượt qua mốc quan trọng nhất

Gần 117 GW công suất gió mới được lắp đặt trên toàn thế giới vào năm 2023, theo Hội đồng Năng lượng Gió Toàn cầu (GWEC). Một kỷ lục 'bất chấp tình hình kinh tế vĩ mô và chính trị hỗn loạn'.

Năng lượng gió đạt công suất lắp đặt mới kỷ lục và sự cần thiết phải hành động theo định hướng chính sách

Báo cáo mới nhất của Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) cho biết, ngành Công nghiệp điện gió toàn cầu đã đạt công suất lắp đặt mới kỷ lục vào năm 2023 là 117GW.

Bản tin Năng lượng xanh: Không hy vọng được giải cứu, một số công ty năng lượng mặt trời châu Âu chuyển hướng sang Mỹ

Hôm thứ Hai (15/4), các Bộ trưởng năng lượng châu Âu đã họp tại Brussels để tìm biện pháp hỗ trợ cho ngành công nghiệp năng lượng mặt trời của châu Âu đang gặp khó khăn, trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ hàng nhập khẩu từ Trung Quốc và sức hút tài trợ của Mỹ đối với năng lượng sạch.

Điện gió ngoài khơi chờ chính sách: Mục tiêu 6.000MW và đề xuất thí điểm nhanh

Từ khi ban hành Quy hoạch điện VIII cho đến nay, các chính sách cụ thể cho ngành điện gió ngoài khơi vẫn tiếp tục cần được bổ sung và hoàn thiện.

Điện gió ngoài khơi chờ pháp lý

Theo Bộ Công thương, để có thể triển khai được dự án điện gió ngoài khơi thì phải sửa đổi, bổ sung nhiều quy định pháp luật liên quan Luật Đầu tư; Luật Đấu thầu; Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, hay Nghị quyết của Quốc hội có liên quan lĩnh vực này.

Nguy cơ hụt dòng vốn tỷ USD vào điện sạch

Việt Nam là quốc gia có tiềm năng điện gió và điện mặt trời rất lớn, thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tuy vậy, nếu cơ chế không thông thoáng, dòng vốn đầu tư từ nước ngoài có thể chuyển sang nước khác.

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 9/1

Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 9/1 của các công ty chứng khoán.

Orsted lỗ 2,9 tỷ USD, PVS làm dự án điện gió ngoài khơi có bị ảnh hưởng?

Theo PVS, Orsted đã chi trả cho công ty dòng tiền ổn định. PVS đang thi công đúng tiến độ để bàn giao 4 trong số 33 chân đế từ tháng 4/2024 và sẽ hoàn thành hợp đồng trị giá 320 triệu USD vào giữa năm 2025.

'Cú hích' cho chuyển đổi năng lượng

Các đối tác cam kết đầu tư ban đầu 15,5 tỷ USD trong vòng 3 đến 5 năm tới để giải quyết nhu cầu cấp bách cho chuyển đổi năng lượng công bằng của Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam tại UAE

Nhân dịp tham dự Hội nghị COP28 tại Các Tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE), sáng 2-12 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam với chủ đề: 'Huy động các nguồn lực cho chuyển đổi xanh'. Diễn đàn do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Đại sứ quán Việt Nam tại UAE, Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu phối hợp tổ chức.

Thủ tướng: Các doanh nghiệp UAE hãy xem Việt Nam là địa chỉ tin cậy

Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp đến đầu tư, mở rộng đầu tư; đặc biệt là với UAE có nhiều quỹ đầu tư hãy xem Việt Nam là địa chỉ tin cậy để gửi gắm.

Ngành năng lượng gió toàn cầu ngày càng quan tâm đến Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo là yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu của Việt Nam cho sự phát triển nhanh, bền vững. Do đó, Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các nhà đầu tư.

Vì sao 'ông trùm' điện gió lớn nhất thế giới chấm dứt 'mối lương duyên' tỷ USD tại Việt Nam?

Ørsted - tập đoàn phát triển điện gió lớn nhất thế giới thông báo sẽ dừng đầu tư vào Việt Nam, mà cụ thể sẽ không hợp tác với Tập đoàn T&T để đầu tư các dự án với giá trị lên tới 30 tỷ USD mà hai bên đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác từ cuối năm 2021. Vậy, nguyên nhân gì khiến 'ông lớn' điện gió ngoài khơi 'quay xe'?

Cần kíp có chính sách, cơ chế hướng dẫn cụ thể cho điện gió Việt Nam

Các chuyên gia về năng lượng cho rằng, nếu không thu hút được nguồn lực từ nước ngoài và triển khai ngay từ bây giờ thì mục tiêu 6.000 MW công suất điện gió ngoài khơi vào năm 2030 theo Quy hoạch điện 8 sẽ khó có thể đạt được.

Lập liên minh nhằm giảm sự phụ thuộc vào năng lượng tái tạo Trung Quốc

Ngân hàng Thế giới (WB) cùng năm nước nữa đã thành lập quan hệ đối tác nhằm củng cố tính linh hoạt và toàn diện của chuỗi cung ứng năng lượng tái tạo (RISE) mà ẩn chứa sau liên minh này là mục tiêu giảm sự phụ thuộc vào chuỗi cung ứng năng lượng tái tạo Trung Quốc.

Châu Âu mất 'ngôi vương' điện gió vào tay Trung Quốc

Châu Âu được dự báo sẽ khó có thể lấy lại vị trí là thị trường điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới trong 10 năm tới.

Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường năng lượng gió toàn cầu

Trung Quốc đang chiếm ưu thế ở lĩnh vực sản xuất điện gió toàn cầu, trong bối cảnh các nhà sản xuất của quốc gia này cung cấp gần 60% công suất lắp đặt trên toàn thế giới vào năm 2022.

Trung Quốc lũng đoạn thị trường công nghệ sạch như thế nào?

Trung Quốc là nhà cung cấp lớn nhất các vật liệu quan trọng cần thiết cho quá trình chuyển đổi của thế giới sang năng lượng sạch. Điều này mang lại cho quốc gia này những lợi thế lớn về địa chính trị...

Giá đất hiếm xuống thấp nhất kể từ năm 2020 khi Trung Quốc tăng nguồn cung

Hôm thứ Năm (13/7), các nhà phân tích cho biết, giá đất hiếm đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020 trong tuần này do nhu cầu yếu từ các công ty năng lượng xanh và lĩnh vực ô tô kết hợp với nguồn cung tăng từ nhà sản xuất hàng đầu là Trung Quốc.

Vào tháng 6, năng lượng gió trên toàn thế giới, cả trên đất liền và trên biển, đã vượt ngưỡng công suất 1 TWh. Hội đồng Năng lượng gió Toàn cầu (GWEC) - một tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực này với 1.500 thành viên doanh nghiệp và tổ chức từ 80 quốc gia khác nhau, đã xác nhận thông tin trên vào hôm 16/6.

Cần có cơ chế giữ chân nhà đầu tư quốc tế

Năng lượng gió thì vô hạn nhưng nguồn lực đầu tư, vốn thì hữu hạn. Nếu không có những chính sách, cơ chế cụ thể thì nguồn lực đầu tư này sẽ chuyển từ Việt Nam sang những khu vực khác trên thế giới.

Nỗi lo về việc nhà đầu tư nước ngoài rời bỏ ngành điện

Một trong những nguyên nhân thiếu điện trong mùa hè 2023 là nhu cầu nhiều hơn nhưng không có nhiều nguồn điện mới được bổ sung. Để giải quyết tình trạng này, Việt Nam cần đẩy nhanh tiến độ của các dự án nguồn điện, nhưng đáng tiếc là đang có hiện tượng nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi thị trường Việt Nam, đặt ra thách thức nặng nề hơn cho ngành điện trong thời gian tới.

Cần tạo cơ chế đầu tư phát triển điện gió bền vững

Trước bối cảnh xu hướng chuyển dịch năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ, nếu không có những chính sách, cơ chế hướng dẫn cụ thể thì nguồn lực đầu tư điện gió sẽ chuyển từ Việt Nam sang những khu vực khác trên thế giới.

Chuyên gia quốc tế nói gì sau khi Quy hoạch điện VIII chính thức được phê duyệt?

Theo một số chuyên gia quốc tế, việc thông qua Quy hoạch phát triển điện 8 (Quy hoạch điện VIII - QHĐ VIII) là một cột mốc quan trọng đối với quá trình xây dựng chính sách năng lượng của Việt Nam.

Điện gió toàn cầu năm 2022, triển vọng 2023 và xa hơn

Điện gió thế giới năm 2022 không phải là năm tăng trưởng tốt so với yêu cầu của tiến trình Net Zero, nhưng năm 2023 sẽ khá hơn.

Bước đi không thể thiếu để thúc đẩy năng lượng tái tạo ngoài khơi

Chuyên gia nhận định mọi quốc gia muốn tận dụng tiềm năng từ năng lượng tái tạo ngoài khơi đều cần ban hành hệ thống pháp luật trong nước rõ ràng và minh bạch.

Căng thẳng chính trị cản trở điện gió ngoài khơi

Với những điểm nổi trội so với các lĩnh vực năng lượng tái tạo khác, điện gió ngoài khơi ngày càng được nhiều quốc gia châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam, quan tâm.

Việt Nam cần có Trung tâm công nghệ cao nghiên cứu điện gió ngoài khơi

Theo chuyên gia, Trung tâm công nghệ cao nghiên cứu điện gió ngoài khơi (ĐGNK) có thể thúc đẩy các hành động hiệu quả, đổi mới sáng tạo, đồng thời hoạt động như một nền tảng chia sẻ kiến thức và hợp tác giữa các bên liên quan trong lĩnh vực ĐGNK.

Kích hoạt ngành điện gió ngoài khơi Việt Nam bằng cơ chế phát triển nhanh

Các chuyên gia khuyến nghị, Việt Nam nên cho phép triển khai một vài dự án thí điểm cơ chế phát triển nhanh theo từng giai đoạn để kích hoạt ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi.