Bộ TN&MT cần nghiên cứu, đề xuất các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư để khuyến khích, thúc đẩy nhà đầu tư tham gia dự án đầu tư xử lý, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt.
Việc thúc đẩy năng lượng tái tạo giúp xe điện ngày càng sạch hơn, khi giảm tỷ lệ sử dụng từ điện có nguồn gốc nhiên liệu hóa thạch.
Đi chung xe giúp giảm 27% lưu lượng xe trên đường. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng nên công nhận mô hình này và bổ sung các quy định để quản lý hiệu quả, góp phần phát triển giao thông đường bộ xanh, hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Trong thời kỳ công nghệ số, lĩnh vực giao thông đường bộ có thể đạt được hiệu quả kép - cả về kinh tế và môi trường với dịch vụ chia sẻ các chuyến xe khi giúp giảm 27% lưu lượng xe trên đường, hướng đến phát triển xanh.
Theo một nghiên cứu của Boston Consulting Group, việc đi chung xe làm giảm 40% nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân, giảm 27% lưu lượng xe trên đường.
Chiều nay (18.6), tại trụ sở 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân sẽ tổ chức Hội thảo Phát triển giao thông đường bộ 'xanh' hướng đến net zero 2050.
Hoạt động đấu thầu từ trước đến nay vẫn là một lĩnh vực ẩn chứa nhiều yếu tố phức tạp, nhạy cảm và nếu không được quản lý chặt chẽ, có thể gây nguy cơ thất thoát, lãng phí lớn cho nền kinh tế.
Sự tham gia của tư nhân trong hoạt động xử lý chất thải rắn đã tăng đáng kể thời gian qua, nhưng theo các chuyên gia, chính sách thu hút vẫn cần cải thiện hơn nữa.
Chia sẻ tại Hội thảo 'Vai trò của tư nhân trong cung ứng dịch vụ thu gom và xử lý chất thải rắn (CTR) ở Việt Nam', ngày 11/11, TS Hồ Công Hòa - Viện CIEM nhấn mạnh, thu hút nhà đầu tư tư nhân trong xử lý CTR chính là thực hiện 'nhiệm vụ kép' - thúc đẩy kinh tế tư nhân và thực hiện Chiến lược quản lý chất thải.
Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), giai đoạn 2010-2019, số lượng doanh nghiệp ngoài nhà nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tăng mạnh…
Viên Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) kiến nghị, cơ quan quản lý Nhà nước nên nghiên cứu nâng mức phí bảo vệ môi trường nước thải, nhằm tạo tiền để cho tăng trưởng xanh, kinh tế xanh.
Tác động tích cực của hiện tượng di cư chính là cải thiện chất lượng nguồn lao động và thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế. Đây là thông tin được nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM)- Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra tại một cuộc hội thảo vừa diễn ra mới đây.
Hiện tượng di cư mang lại cả những tác động tích cực và tiêu cực cho tăng trưởng kinh tế - xã hội, nên không thể không lưu ý yếu tố giới khi xây dựng kế hoạch phát triển.
Phần lớn lao động tại các khu công nghiệp ở Bắc Ninh là người nhập cư, trong đó trên 60% lao động nữ; cụ thể, hơn 71% lao động từ địa phương khác và trên 1,5% là người nước ngoài.
Ngày 23-4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội thảo 'Nghiên cứu các vấn đề giới trong di cư trong nước và tái cơ cấu kinh tế Việt Nam'.
Hiện tượng di cư mang lại cả những tác động tích cực và tiêu cực cho tăng trưởng kinh tế - xã hội. Đó là thông tin đưa ra tại hội thảo 'Nghiên cứu các vấn đề về giới trong di cư trong nước và tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam' vừa được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (AUS4REFORM) tổ chức sáng ngày 23/4, tại Hà Nội.
Xác định công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm là một trong những giải pháp quan trọng trong công tác xóa đói giảm nghèo, thời gian qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên (GDNN - GDTX) huyện Đakrông tập trung làm tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Sau khi đào tạo, đa số người lao động đã áp dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, tạo việc làm ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững.