Năm học 2024 - 2025, nhiều trường THPT tại TPHCM cho học sinh lớp 12 học 'chạy' 2 môn thi tự chọn trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.
Dù mất nhiều công sức sưu tầm tư liệu về Bác Hồ nhưng bà Nguyệt đã quyết định trao tặng hơn 1.800 bức ảnh quý mình sưu tầm cho Bảo tàng Hồ Chí Minh để mang hình ảnh của Bác đến gần hơn với mọi người.
Sau khi tốt nghiệp THCS, học sinh tại TPHCM có thể lựa chọn các hướng như vào trường THPT công lập, THPT tư thục, trung tâm GDNN - GDTX...
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa công bố nguyện vọng 1 thi vào lớp 10. Theo thống kê, có 11 trường có tỷ lệ chọi vào lớp 10 là 1 chọi 2 hoặc hơn 2. Nếu thí sinh không thay đổi nguyện vọng, 2 thí sinh dự thi sẽ có 1 thí sinh bị trượt vào những trường này.
Học sinh các trường THCS tại TPHCM đã hoàn tất kiểm tra học kỳ II và bước vào giai đoạn tăng tốc ôn thi cho kỳ thi tuyển sinh lớp 10.
Cho đến nay, trong ký ức của biết bao người còn khắc sâu những kỷ niệm về một thời tình cảm keo sơn gắn bó, bền chặt giữa tỉnh Hòa Bình và Gia Định (nay là TP Hồ Chí Minh) về một thời hào hùng, chia lửa cùng cả nước hướng về miền Nam ruột thịt cho ngày thống nhất non sông. Cách đây 63 năm, thực hiện chủ trương của Đảng và Bác Hồ tại Nghị quyết số 15 của BCH T.Ư Đảng khóa II về việc các tỉnh, thành phố miền Bắc kết nghĩa với các tỉnh, thành phố miền Nam, ngày 3/4/1960, tỉnh Hòa Bình kết nghĩa với tỉnh Gia Định.
Trong giai đoạn 1930-1954, phụ nữ cả nước đã tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến và kháng chiến kiến quốc. Trong đó, rất nhiều nữ chiến sĩ cách mạng đã có đóng góp to lớn trong công cuộc đấu tranh của dân tộc. Dưới đây là một số nữ chiến sĩ tiêu biểu trong giai đoạn này.
Với bà Nguyễn Thị Nguyệt, việc sưu tầm tư liệu, hình ảnh về Bác và vận động mọi người học tập, làm theo Bác là cách thể hiện tình cảm sâu sắc đối với Người
Trong tháng 4, một buổi sinh hoạt đặc biệt đã được Đoàn xã Hùng Sơn (Kim Bôi) tổ chức, địa điểm tại ngã ba Chỉ, thuộc địa phận xóm Chỉ Bái - nơi có dấu ấn lịch sử, cũng là minh chứng sinh động cho nghĩa tình Hòa Bình - Gia Định khi xưa, gợi nhớ một thời sục sôi 'Vì miền Nam ruột thịt' trên đất Hòa Bình.
Năm đầu tiên thực hiện phương thức xét tuyển vào lớp 10, do đó điểm chuẩn tại TP.HCM có nhiều thay đổi. Đặc biệt, nhiều trường ở ngoại thành có điểm chuẩn khá cao.
Năm đầu tiên thực hiện xét tuyển và thay đổi cách tính điểm, điểm chuẩn vào lớp 10 TP.HCM có nhiều bất ngờ.
Nếu đến ngã ba Chỉ thuộc địa bàn xóm Chỉ Bái, xã Hùng Sơn (Kim Bôi) dễ dàng nhận thấy sự hiện diện mát lành, ấn tượng của 2 cây cổ thụ được trồng từ năm 1963: Một bên là cây đa rợp bóng bình yên do đồng chí Hồ Thị Bi, Bí thư Tỉnh ủy Gia Định trồng; một bên là cây gạo vươn cao mạnh mẽ, do đồng chí Bùi Văn Kín, Bí thư Tỉnh ủy Hòa Bình trồng. Đó là hai dấu ấn lịch sử minh chứng sinh động cho nghĩa tình Hòa Bình - Gia Định khi xưa, gợi nhớ một thời sục sôi 'Vì miền Nam ruột thịt' trên đất Hòa Bình.
90 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở nước ta đã tiến một bước dài chưa từng có. Và Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là người chiến sĩ tiên phong vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ Việt Nam. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và hiện nay, phụ nữ Việt Nam đã lập nên rất nhiều thành tích, đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp đấu tranh, bảo vệ và xây dựng đất nước.
Nhân kỷ niệm 90 năm thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1930 - 2020), đồng chí Đặng Thị Ngọc Thịnh, Ủy viên TƯ Đảng, Phó Chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam, đã có bài viết 'Phụ nữ Việt Nam, những chặng đường vẻ vang dưới lá cờ của Đảng'. Báo PNVN xin trân trọng giới thiệu bài viết của Phó Chủ tịch Nước Đặng Thị Ngọc Thịnh tới bạn đọc.
Hơn 40 năm qua bà Nguyễn Thị Nguyệt đã miệt mài sưu tầm và lưu giữ 3.000 tấm ảnh về cuộc đời cũng như hoạt động cách mạng của Bác Hồ.
Với bà Nguyễn Thị Nguyệt, việc sưu tập những hình ảnh về Bác và vận động mọi người tích cực hưởng ứng Cuộc vận động 'Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh' là cách thể hiện tình cảm sâu sắc đối với Người.
Đầu năm học 2019-2020, Sở GD&ĐT TP.HCM bổ nhiệm nhiều chức vụ quản lý, trong đó có năm hiệu trưởng và ba phó hiệu trưởng.
Bao nhiêu năm trôi qua, mọi thứ có thể bị xóa mờ, nhưng ký ức về những lần gặp Bác vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí người lính già Nguyễn Bá Sáu.
Sinh thời, Bác Hồ gọi nữ Anh hùng lao động Phạm Thị Vách như vậy, dù lần đầu gặp Bác bà đã hơn 20 tuổi. Đến giờ khi nhớ lại, nữ kiện tướng trên công trường thủy lợi Bắc Hưng Hải, người con của quê hương Hùng Cường, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên năm xưa vẫn không khỏi xúc động...