Người dân, nhà kinh doanh gồng mình gánh lãi vay cũ cao

Trong khi mặt bằng lãi suất cho vay mới đã giảm khá mạnh thì lãi suất đối với những khoản vay cũ vẫn cao ngất ngưởng, đè nặng lên vai doanh nghiệp và người dân.

Vì sao không giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế?

Nhóm 13 hiệp hội doanh nghiệp, ngành hàng kiến nghị giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, song cơ quan Bảo hiểm xã hội cho rằng, cần xem xét kỹ đến khả năng cân đối của quỹ cũng như mối tương quan với các điều kiện hưởng.

BHXH Việt Nam nói gì về đề xuất giảm tỉ lệ khấu trừ khi lao động nghỉ hưu sớm?

Việc giảm trừ tỉ lệ 2% là một trong những quy định khuyến khích người lao động tiếp tục làm việc, tham gia BHXH để tăng tỷ lệ tích lũy nhằm hưởng mức lương hưu cao hơn

Bộ LĐ-TB&XH đề nghị BHXH Việt Nam có ý kiến về mức đóng bảo hiểm

Bộ LĐ-TB&XH đề nghị BHXH Việt Nam có ý kiến đối với kiến nghị của 13 hiệp hội về một số nội dung trong dự thảo Luật BHXH.

LUẬT BHXH (SỬA ĐỔI): Cần thấu hiểu hoàn cảnh của người lao động

Nên bỏ hoặc giảm tỉ lệ khấu trừ khi nghỉ hưu trước tuổi để người bị suy giảm khả năng lao động có lương hưu đủ sống và khuyến khích người lao động ở lại hệ thống an sinh lâu dài

Lao động nghỉ hưu sớm bị trừ 2% mỗi năm là bất hợp lý

Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu sớm (tối đa 5 năm so với tuổi nghỉ hưu) và đóng đủ 30 năm BHXH với nữ và 32 năm với nam thì nên được nghỉ hưu và hưởng lương hưu mức tối đa 75%.

Doanh nghiệp muốn giảm mức đóng bảo hiểm xã hội về như năm 2009

Các hiệp hội kiến nghị nên đưa tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người lao động và người sử dụng lao động về mức như năm 2009, tức là người lao động đóng 5% và người sử dụng lao động đóng 15%, tổng cộng 20%, chứ không phải 25,5% như hiện nay.

Hai nguyên nhân khiến nhiều công ty ngành nhựa phải bán mình

Theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam, sản phẩm nhựa Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 160 quốc gia, kim ngạch xuất khẩu năm 2022 đạt 5,5 tỉ USD

Ông Hồ Đức Lam làm Chủ tịch Hiệp hội Nhựa Việt Nam nhiệm kỳ 2023-2028

Sáng ngày 25/10/2023, Hiệp hội Nhựa Việt Nam tổ chức Đại hội Hiệp Hội Nhựa Việt Nam (HHNVN) nhiệm kỳ VI (2023-2028) để tổng kết 05 năm hoạt động và bầu ra Ban Chấp Hành nhiệm kỳ VII (2023-2028), đồng thời đề ra phương hướng hoạt động cho Hiệp hội trong thời gian tới.

Doanh nghiệp đuối sức vì những tiêu chuẩn 'cao hơn thế giới'

Các kiến nghị của doanh nghiệp về tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy (PCCC) quá cao, không thực tế chưa được giải quyết xong thì gần đây lại xuất hiện tình trạng tương tự. Góp ý cho dự thảo về chi phí tái chế, nhiều doanh nghiệp cho rằng mức trong dự thảo này cao hơn cả mức đang được các nước phát triển áp dụng.

Các doanh nghiệp lo phải đóng phí tái chế hơn 6.000 tỷ đồng mỗi năm

Ngày 28/7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Văn phòng Hội đồng EPR Quốc gia và các Hiệp hội ngành hàng tổ chức hội thảo lấy ý kiến cho dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ đối với một đơn vị khối lượng sản phẩm, bao bì (gọi tắt là Fs), để xác định mức đóng góp hỗ trợ tái chế thực hiện trách nhiệm mở rộng của các nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR), có hiệu lực từ ngày 1/1/2024.

Doanh nghiệp khóc ròng vì lo tốn ngàn tỉ phí tái chế mỗi năm

Theo các hiệp hội và doanh nghiệp, chỉ riêng ba loại bao bì chính là giấy, nhựa và kim loại, các doanh nghiệp sẽ phải đóng phí tái chế ước tính hơn 6.100 tỉ đồng mỗi năm.

Khai mạc triển lãm HanoiPlasPrintPack lần thứ 11

Triển lãm quy tụ các tên tuổi hàng đầu về nhựa, cao su, in ấn và bao bì, hướng tới mục tiêu thúc đẩy chuyển đổi công nghiệp, mở ra cơ hội hợp tác giữa các doanh nghiệp.

Kiệt quệ vì bị 'giam' tiền thuế VAT

Không chỉ lao đao vì thiếu đơn hàng, thiếu vốn sản xuất…, không ít doanh nghiệp (DN) còn khốn đốn, kiệt quệ vì chậm được hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT).

Doanh nghiệp gặp khó khăn lớn khi giá USD tăng, Euro giảm

Việc đồng euro suy yếu, USD tăng giá đang khiến nhiều DN xuất nhập khẩu chịu nhiều áp lực do tăng chi phí sản xuất, thị trường xuất khẩu giảm sức mua…

'Nếu tăng lương tối thiểu ngay từ ngày 1/7 tới, các doanh nghiệp không thể xoay xở kịp'

8 hiệp hội ngành hàng kiến nghị nếu Chính phủ quyết định tăng lương tối thiểu từ ngày 1/7 tới, các doanh nghiệp không thể xoay xở kịp để thay đổi chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản xuất do thời điểm đã đến quá gần.

Nhiều hiệp hội đề xuất lùi thời điểm tăng lương tối thiểu vùng

8 hiệp hội ngành hàng vừa gửi công văn tới Thủ tướng Phạm Minh Chính kiến nghị áp dụng tăng lương tối thiểu vùng từ 1.1.2023 thay vì từ 1.7.2022 như phương án Hội đồng Tiền lương quốc gia đã 'chốt' trước đó để trình Chính phủ quyết định.

'Chìa khóa' để doanh nghiệp thu hút người lao động quay lại làm việc

Dù gặp nhiều khó khăn nhưng để duy trì sản xuất, các doanh nghiệp (DN) phía Nam đã chủ động lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự mới và xây dựng nhiều chế độ ưu đãi, tạo thuận lợi để người lao động (NLĐ) yên tâm quay trở lại làm việc. Về phía NLĐ, do vừa trải qua giai đoạn khủng hoảng vì dịch bệnh cho nên có thể họ không chỉ đơn thuần tìm kiếm công việc có mức lương hay chế độ đãi ngộ hấp dẫn mà sẽ chú ý đến môi trường làm việc và mô hình vận hành của DN.

'Ra trận' với tâm thế mới

Dù đối mặt với không ít khó khăn, cộng đồng các doanh nghiệp (DN) tại TPHCM đã mạnh dạn khôi phục lại các hoạt động sản xuất kinh doanh trong trạng thái bình thường mới, với tâm thế mới sau khi tâm dịch COVID-19 của cả nước cơ bản được kiểm soát.

Lao động về quê 'trốn dịch' và nỗi lo hậu Covid của doanh nghiệp

Dịch Covid-19 bùng phát tại TP.HCM và nhiều tỉnh thành phía Nam đã tạo ra một luồng dịch chuyển lao động lớn. Hàng ngàn lao động đã 'tháo chạy' về quê do mất việc, không đủ tiền để trụ lại thành phố. Thực trạng này cảnh báo sẽ gây ra tình trạng thiếu lao động tại các doanh nghiệp.

16 hiệp hội, hội ngành nghề chủ lực gửi đơn kiến nghị tập thể lên Thủ tướng

Các hiệp hội, hội ngành nghề đề nghị Thủ tướng Chính phủ có ý kiến với Tổng LĐLĐ Việt Nam xem xét, giải quyết một số nội dung hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp đang gặp khó khăn do Covid-19.

Hiệp hội Nhựa: tăng thuế nhập khẩu từ 3% lên 6% sẽ 'hạ gục' doanh nghiệp

Nếu tăng thuế nhập khẩu đối với mặt hàng polypropylen (hạt nhựa PP) từ 3% lên 6% thì các doanh nghiệp nhựa trong nước phải gánh thêm một khoản chi phí cho 5 năm tới là hàng ngàn tỉ đồng. Doanh nghiệp đang chịu tác động của đại dịch Covid 19, việc tăng thuế sẽ là cú 'hạ gục' ngành nhựa, theo bình luận của Hiệp hội Nhựa Việt Nam.

Doanh nghiệp bắt tay vượt khó

Để ứng phó trước những khó khăn do dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, cộng đồng doanh nghiệp (DN) ra sức bắt tay nhau hỗ trợ về đơn hàng, nguồn cung nguyên liệu…, cùng nhau vượt qua khó khăn.

Đề xuất bán thanh lý phế liệu vô chủ tồn ở cảng

Ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội Nhựa tái sinh Việt Nam đề xuất cho phép bán thanh lý các lô hàng phế liệu vô chủ đang tồn tại cảng biển...

Doanh nghiệp kiến nghị chưa tăng thuế nhập khẩu hạt nhựa lên 5%

Hiệp hội Nhựa (VPA) vừa có công văn gửi Bộ Tài chính, Bộ Công Thương kiến nghị 2 bộ này xem xét không tăng thuế nhập khẩu nguyên liệu PP lên 5%, giữ nguyên mức thuế suất nhập khẩu nguyên liệu nhựa PP ở mức 3% như hiện nay.

Quyết liệt phòng chống tình trạng 'đội lốt' hàng Việt

Các cơ quan chức năng của Việt Nam triển khai các biện pháp tích cực, quyết liệt, đồng bộ, cụ thể để chống gian lận thương mại, xuất xứ nhằm Quyết liệt phòng chống tình trạng đội lốt hàng Việt.

Quyết liệt phòng chống tình trạng 'đội lốt' hàng Việt

Chiều 13/9, Tổ công tác của Thủ tướng làm việc với các hiệp hội ngành hàng nhằm lắng nghe các kiến nghị về đẩy mạnh phòng chống gian lận thương mại, xuất xứ, đồng thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.