Bỏ việc lương cao, về quê trồng thứ cây quý tộc vừa bán trái vừa cho khách tham quan, anh nông dân Thanh Hóa thu nửa tỷ đồng/năm.
Cùng tốt nghiệp Khoa Nông lâm ngư nghiệp Trường Đại học Hồng Đức, chị Dương Thị Bàng cùng chồng luôn ấp ủ xây dựng một mô hình nông nghiệp hiện đại đúng với nghề đào tạo. Đến nay, nông trại trồng nho theo hướng công nghệ cao và các loại hoa kết hợp đón khách trải nghiệm, tham quan của 2 kỹ sư 8X đã thành hình và đi vào hoạt động khá ổn định ở xã Đồng Lợi, huyện Triệu Sơn.
Hướng tới Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký vừa đi thăm, tặng quà các cựu chiến binh trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ hiện đang sinh sống tại thành phố Hạ Long.
Nông nghiệp hiện đại không còn đơn thuần là trồng và nuôi mà cần đa dạng hóa để mang lại giá trị và thu nhập cao nhất. Các mô hình sản xuất đón khách tham quan, trải nghiệm đã phát triển ở nhiều nơi trong nước, cho hiệu quả kinh tế cao. Tại Thanh Hóa, những mô hình du lịch nông nghiệp chưa nhiều, phần lớn mới ở giai đoạn manh nha, khai mở, cần thêm những điều kiện và cơ chế...
Nhờ trồng loài cây này, mỗi năm anh Hoàng Thanh Minh thu lãi từ 450 đến 500 triệu đồng.
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của ngành nông nghiệp, nhiều doanh nghiệp, HTX và người dân đã sáng tạo để phát triển mô hình nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái. Từ thực tế cho thấy, đây là mô hình mang lại hiệu quả tích cực, vừa quảng bá, tạo đầu ra tại chỗ cho sản phẩm nông nghiệp, vừa tạo thêm sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn, thân thiện môi trường.
Mô hình trồng nho kết hợp tham quan của anh Hoàng Thanh Minh (Triệu Sơn, Thanh Hóa) được đánh giá thành công nhất nhì tại xứ Thanh.
Dự án nâng cấp, mở rộng quốc lộ 13, đoạn từ ngã ba Lộc Tấn đến Cửa khẩu quốc tế Hoa Lư có tổng chiều dài 12,4km, đi qua các xã Lộc Tấn, Lộc Thạnh và Lộc Hòa của huyện Lộc Ninh. Tháng 9-2022, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Bình Phước phối hợp huyện Lộc Ninh tổ chức họp dân công bố dự án, triển khai cắm mốc, kiểm kê tài sản, cây trồng trên đất. Như nhiều dự án khác, khâu giải phóng mặt bằng bao giờ cũng mất nhiều thời gian và gặp không ít khó khăn. Để đáp ứng tiến độ thực hiện dự án, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Lộc Ninh đã phối hợp chủ đầu tư, UBND các xã có dự án đi qua vận động người dân bàn giao mặt bằng sớm cho đơn vị thi công.
Chính thức triển khai từ ngày 27/4/2022, tính đến thời điểm này, 4/5 chương trình tín dụng ưu đãi theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ đã được giải ngân tại Quảng Trị với số tiền hơn 196,6 tỉ đồng cho 2.278 khách hàng. Kết quả này là nhờ sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của cả hệ thống chính trị từ các cấp ủy đảng, chính quyền đến các hội, đoàn thể, đặc biệt là sự nỗ lực, quyết tâm của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh, kịp thời đưa đồng vốn hỗ trợ đến tay đối tượng được thụ hưởng.
Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình, thời điểm này Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) chi nhánh tỉnh Quảng Trị tập trung đẩy nhanh giải ngân, đưa nguồn vốn chính sách tín dụng ưu đãi đến với người nghèo và các đối tượng chính sách. Qua đó, giúp người dân vượt qua khó khăn, nhanh chóng ổn định cuộc sống, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy phục hồi và phát triển KT-XH trên địa bàn.
ng thái hạ lãi suất lần thứ 3 trong 9 tháng vừa qua là để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi sẽ góp phần thúc đẩy thị trường chứng khoán.