Thời gian qua, việc thực hiện phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' nói chung và xây dựng gia đình văn hóa nói riêng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng. Qua phong trào, xuất hiện nhiều tấm gương gia đình văn hóa tiêu biểu, luôn biết cách xây dựng tổ ấm, giữ gìn và phát huy những phẩm chất tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
Theo các bác sĩ, bệnh thận mạn thường không có triệu chứng điển hình ở giai đoạn sớm. Đến khi bệnh nặng hoặc có biến chứng, các dấu hiệu mới trở nên rõ ràng nhưng lại khó điều trị. Tuy nhiên, nhờ những tiến bộ trong y khoa hiện nay như dùng liệu pháp ức chế miễn dịch, cập nhật nhiều phác đồ mới mang lại hiệu quả cao mà ít tác dụng phụ cho bệnh nhân. Các phương pháp điều trị mới có thể góp phần làm chậm tiến triển của bệnh thận mạn.
Hiện tại Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh đang sử dụng liệu pháp ức chế miễn dịch, cập nhật nhiều phác đồ mới mang lại hiệu quả cao mà ít tác dụng phụ.
Bệnh thận là kẻ giết người thầm lặng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Do đó, để bảo vệ thận, mọi người cần lưu ý tập luyện đều đặn, ăn uống lành mạnh, kiểm soát đường trong máu và huyết áp, uống đủ nước, không hút thuốc lá.
Bên cạnh bệnh lý tự nhiên, nguyên nhân dẫn đến suy thận một phần bắt nguồn từ lối sống không lành mạnh của giới trẻ hiện nay.
Bên cạnh các bệnh lý tiềm tàng, lối sống hiện đại với nhiều thói quen sinh hoạt độc hại cũng là nguyên nhân khiến bệnh suy thận xuất hiện nhiều ở người trẻ.
Bệnh thận được xem là 'kẻ giết người thầm lặng', ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người mắc. Các nguyên tắc dưới đây do bác sĩ tư vấn sẽ góp phần giúp bạn bảo vệ sức khỏe của bộ phận này.
Tại Việt Nam, ước tính có hơn 10 triệu người mắc bệnh thận mạn tính, chiếm 10,1% dân số. Trong đó, số người suy thận giai đoạn cuối cần phải chạy thận nhân tạo là khoảng 800.000 người.
Trong chương trình truyền hình trực tuyến vào lúc 13 giờ 30, thứ Sáu, ngày 28/7/2023 các chuyên gia, bác sĩ đầu ngành sẽ chia sẻ, tư vấn những thông tin hữu ích, giúp chúng ta nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh thận mạn.
Phù mặt và cổ chân nên người phụ nữ đi khám bệnh, chị bất ngờ khi biết hai thận của mình đang gặp vấn đề.
Theo thống kê, tại Việt Nam có hơn 10 triệu người mắc bệnh thận mạn, trong đó có khoảng 26.000 người suy thận mạn tính giai đoạn cuối và mỗi năm có gần 8.000 ca bệnh mắc mới. Bệnh không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tinh thần của bệnh nhân mà còn để lại những biến chứng nguy hiểm.
Dù đang mang gánh nặng nợ nần lên đến 500 triệu đồng chi phí chữa bệnh cho con, người mẹ nghèo vẫn quyết định trao tặng lại số tiền hơn 126 triệu đồng được ủng hộ cho những gia đình bệnh nhân khó khăn cũng như san sẻ với đồng bào miền Trung đang gặp thiên tai bão lũ.
Nhìn em trai đau đớn khi phải chạy thận nhân tạo, người chị ruột đã không ngần ngại hy sinh một phần cơ thể để cứu em trai của mình.
Dù mới có một đứa con nhỏ, nhưng nữ huấn luyện viên đã quyết định cắt 1 quả thận của mình để cứu lấy em trai bị suy thận mạn giai đoạn cuối đang bước vào những ngày tháng nguy hiểm đến tính mạng.
Người phụ nữ ở Bình Dương đã hiến tạng để cứu em trai bị suy thận giai đoạn cuối.
Người đàn ông 31 tuổi bị suy thận mạn giai đoạn cuối đã được cứu sống nhờ quả thận từ chị gái là một huấn luyện viên yoga hiến tặng.
Với tình thương dành cho em trai chẳng may mắc bệnh hiểm nghèo, cùng sự đồng thuận, ủng hộ của cả gia đình, đặc biệt là người chồng, chị V.T.H., (37 tuổi, ngụ tại Bình Dương) đã không chút ngần ngại hi sinh một phần cơ thể để cứu em trai của mình.
Ngày 28-9, Bệnh viện (BV) Đại học Y Dược TPHCM cho biết, vừa tiến hành ghép thận thành công cho anh V.Q.D. (31 tuổi, ngụ tại Bình Phước). Người hiến thận cho anh D. là chị ruột tên V.T.H., (37 tuổi, ngụ tại Bình Dương).
Mới tròn 19 tuổi nhưng H.T.T. (ngụ TPHCM) đã phải tạm gác ước mơ đi du học vì mắc phải căn bệnh suy thận mạn. Để duy trì sự sống, cứ 3 lần/tuần, T. phải đến bệnh viện (BV) chạy thận nhân tạo.
Thông tin từ Bệnh viện (BV) Nhân dân 115 cho biết, hiện BV có trên 700 người phải chạy thận nhân tạo, trong đó người ở độ tuổi 18-30 chiếm hơn 30%.
Một phương pháp đem lại niềm vui cho các bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối đó là giải pháp lọc màng bụng bằng máy tự động mà gần đây có thêm nhiều bệnh viện áp dụng đã phần nào giải tỏa sự lo lắng của bệnh nhân.
Khi thận suy yếu, không còn chức năng tạo nước tiểu và loại bỏ chất thải, nước dư thừa ra khỏi cơ thể, người bệnh diễn tiến đến suy thận giai đoạn cuối.
Lọc màng bụng được xem là giải pháp tối ưu cho bệnh nhân mới bắt đầu điều trị thay thế thận.
Người đàn ông 40 tuổi bị suy thận giai đoạn cuối đang trong tình trạng suy tim nặng và không thể nào điều trị bằng phương pháp chạy thận nhân tạo. Tưởng chứng bệnh nhân sẽ không qua khỏi, thì bất ngờ...