Ngày 15/3, tại trụ sở Bộ Y tế đã diễn ra lễ ký kết Ý định thư về tăng hợp tác trong việc xây dựng mô hình Trung tâm CDC Trung ương tại Việt Nam giữa Bộ Y tế và Trung tâm Phòng ngừa Bệnh tật (CDC) Hoa Kỳ.
Trưa 28/12, Bộ Y tế công bố ca bệnh COVID-19 nhiễm biến chủng Omicron đầu tiên là người nhập cảnh từ Anh. Trước đó, ngay từ khi biến chủng này xuất hiện trên thế giới, Việt Nam đã sớm chủ động triển khai một loạt các hoạt động giám sát, ứng phó với Omicron...
Việt Nam chưa ghi nhận ca nhiễm biến chủng Omicron, song nguy cơ xâm nhập và lây lan là rất lớn, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường biện pháp phòng chống dịch.
'Tăng giám sát, xét nghiệm, thúc đẩy tiêm chủng và nâng cao năng lực y tế cơ sở trong ứng phó với biến chủng Omicron', đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam và Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ nhấn mạnh như vậy tại cuộc làm việc với Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, ngày 30/11.
Hiện Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc Covid-19 với biến thể Omicron. Bộ Y tế đang phối hợp với WHO và CDC Mỹ ứng phó với biến thể Omicron.
Đối với biến chủng Omicron, Bộ Y tế và WHO, CDC đã cùng bàn bạc việc tăng cường đẩy mạnh việc giám sát.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long vừa làm việc với ông Kidong Park, đại diện của WHO tại Việt Nam, ông John MacArthur, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC Hoa Kỳ) tại khu vực Đông Nam Á và ông Matthew Moore, Giám đốc chương trình An ninh y tế toàn cầu CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam, để trao đổi thông tin về cách thức phòng, chống biến chủng Omicron.
Đối với biến chủng Omicron, Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), CDC Mỹ đã cùng bàn bạc về việc tăng cường đẩy mạnh giám sát, phát hiện sớm ca nhiễm.
Tính đến sáng 30/11, Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc COVID-19 với biến thể Omicron; Bộ Y tế đã chỉ đạo tăng cường giám sát dịch COVID-19 nhằm phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường của các ổ dịch COVID-19.
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh người dân cần tuân thủ các quy định phòng chống dịch, tuy nhiên không nên quá hoang mang, lo lắng về biến chủng Omicron mới xuất hiện tại Nam Phi.
Đến nay, Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc Covid-19 với biến thể Omicron, hiện Bộ Y tế đang phối hợp chặt chẽ với WHO, CDC trong ứng phó với biến chủng mới, người dân không nên quá hoang mang, lo lắng...
Ngày 30/11 Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long làm việc với ông Kidong Park, Trưởng đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, ông John MacArthur – Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kì (CDC) tại khu vực Đông Nam Á và ông Matthew Moore – Giám đốc CDC Hoa Kì tại Việt Nam để trao đổi thông tin về cách thức phòng, chống biến chủng Omicron.
Sáng ngày 30/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã có buổi làm việc với ông Kidong Park, đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, ông John MacArthur – Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) tại khu vực Đông Nam Á và ông Matthew Moore – Giám đốc chương trình An ninh Y tế toàn cầu CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam để trao đổi thông tin về cách thức phòng, chống biến chủng Omicron.
Tổ chức Y tế Thế giới và Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ nhấn mạnh 4 yếu tố trong việc kiểm soát và ứng phó với biến chủng Omicron tại Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, đến sáng ngày 30/11, Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc COVID-19 với biến chủng Omicron. Việt Nam chủ động phối hợp với WHO và CDC Hoa Kỳ ứng phó với biến chủng Omicron
Giám đốc CDC Mỹ khu vực Đông Nam Á nói Mỹ phối hợp với Ấn Độ, Nhật và Australia để sản xuất ít nhất 1 tỷ liều vaccine Covid-19 cho Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đến cuối năm 2022.
Chia sẻ với báo chí quốc tế qua điện thoại ngày 27/8, Bác sĩ, Tiến sĩ John MacArthur, Giám đốc Văn phòng khu vực Đông Nam Á của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) cho rằng, bài học từ dịch Covid-19 cho chúng ta thấy rằng, dịch bệnh không có biên giới và các mối đe dọa về sức khỏe chỉ được giải quyết hiệu quả thông qua sự hợp tác và cam kết chung.
Đặt trụ sở tại trung tâm Hà Nội, một trong những ưu tiên của văn phòng CDC Đông Nam Á là điều phối các hoạt động phòng chống Covid-19 trong khu vực.
Theo giám đốc CDC Mỹ tại Đông Nam Á, chương trình đào tạo 'thám tử' phát hiện bệnh tật đã được triển khai ở 10 nước ASEAN và sẽ tiếp tục được thúc đẩy.
Giám đốc CDC Mỹ khu vực Đông Nam Á nhấn mạnh mối quan hệ lâu dài của cơ quan này với khu vực, cho biết văn phòng mới sẽ góp phần vào nỗ lực hợp tác sâu rộng hơn.
Giám đốc CDC Mỹ khu vực Đông Nam Á cho rằng Việt Nam đang đóng vai trò lãnh đạo tại ASEAN và có cơ sở hạ tầng đủ điều kiện để đặt văn phòng này.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam từ ngày 24 đến 26-8-2021, chiều 25-8, Phó Tổng thống Hoa Kỳ Kamala D. Harris đã khai trương Văn phòng khu vực Đông Nam Á của Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) tại Hà Nội.
Chiều ngày 25/8, Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh đã thay mặt Chính phủ Việt Nam tham dự Lễ khai trương Văn phòng khu vực Đông Nam Á của Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Hoa Kỳ.
Chiều ngày 25/8, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh và Phó Tổng thống Hoa Kỳ Kamala Harris dự lễ khai trương Văn phòng khu vực Đông Nam Á của Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) tại Hà Nội.
Phó Tổng thống Harris tái khẳng định cam kết của Hoa Kỳ với hợp tác an ninh y tế khu vực tại lễ khai trương của Văn phòng vào chiều nay (25/8).
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris chiều 25-8 đã dự khai trương Văn phòng khu vực Đông Nam Á mới của Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Mỹ (CDC) tại Việt Nam.
Khai trương văn phòng khu vực Đông Nam Á của CDC Mỹ ở Hà Nội, Phó tổng thống Kamala Harris nói nước này đang đào tạo các 'thám tử' để phát hiện các loại bệnh.
Ông Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng Y tế, cho biết Việt Nam đang hoàn thiện hệ thống CDC để đáp ứng tốt và nhanh hơn nữa các dịch bệnh có thể xảy ra trong tương lai.
Giới chuyên gia quốc tế đã nhiều lần khẳng định rằng chính việc công khai, minh bạch thông tin về dịch bệnh COVID-19 là một trong những yếu tố giúp Việt Nam chống dịch hiệu quả.
Thành công của Việt Nam trong việc kiểm soát dịch Covid-19 tiếp tục là đề tài được truyền thông quốc tế đề cập và phân tích như một hình mẫu để các nước tham khảo trong cuộc chiến chống đại dịch.
Thời điểm này, bà Shan Coralie Barker và chồng là ông Dixong John Garth đã về lại ngôi nhà thân yêu của mình ở nước Anh. Đó là điều mà họ không dám nghĩ đến kể từ khi vợ chồng cùng nhiễm Covid-19 và đã ở trong tình trạng nguy kịch.
Báo Đức Die Oberbadische vừa có bài phỏng vấn ông Manuel Wendle, chuyên gia người Đức hiện làm tư vấn tài chính tại Việt Nam, để tìm hiểu tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 ở quốc gia Đông Nam Á, cũng như cách thức Việt Nam khống chế hiệu quả đại dịch này.
Báo Đức Die Oberbadische vừa có bài phỏng vấn ông Manuel Wendle, chuyên gia người Đức hiện làm tư vấn tài chính tại Việt Nam, để tìm hiểu tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở quốc gia Đông Nam Á, cũng như cách thức Việt Nam khống chế hiệu quả đại dịch này.
'Sự đồng thuận rộng rãi của xã hội' - đó là điều được ông Wendle nhiều lần đề cập trong cuộc trả lời phỏng vấn của Die Oberbadische, khi được hỏi điều gì đã giúp Việt Nam kiểm soát thành công COVID-19
Báo Đức Die Oberbadische vừa có bài phỏng vấn ông Manuel Wendle, chuyên gia người Đức hiện làm tư vấn tài chính tại Việt Nam, để tìm hiểu tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở quốc gia Đông Nam Á, cũng như cách thức Việt Nam khống chế hiệu quả đại dịch này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nói rằng thông tin Liên Hợp Quốc tôn vinh Việt Nam là nước đầu tiên đẩy lùi COVID-19 là không chính xác.
Trong đại dịch Covid-19, một lần nữa 'Hào khí Đông A' lại chói sáng, giúp cho dân tộc Việt Nam không những đứng vững trước cơn cuồng phong của đại dịch mà còn là minh chứng của một đất nước nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, sẻ chia với bạn bè quốc tế.