Các nguồn tin chính phủ Ấn Độ tiết lộ với hãng thông tấn ANI rằng, nước này và Trung Quốc nhiều khả năng thiết lập đường dây nóng giữa các lực lượng không quân nhằm ngăn chặn nguy cơ leo thang tình hình và để trực tiếp thảo luận các vấn đề về biên giới chung.
Ấn Độ và Trung Quốc cần có một đường dây nóng trực tiếp giữa hai lực lượng không quân vì các vấn đề liên quan tới máy bay chiến đấu có thể leo thang tình hình rất nhanh chóng và dẫn tới xung đột lớn.
Bộ tư lệnh chiến khu miền Đông cho biết, quân đội Trung Quốc sẽ tiếp tục tổ chức các cuộc tập trận hiệp đồng quân binh chủng xung quanh đảo Đài Loan.
Quân đội Trung Quốc mới đây đã công bố các hình ảnh thuộc về máy bay vận tải quân sự mới YU-20, được phát triển từ máy bay vận tải hạng nặng Y-20.
Là tiêm kích thế hệ 5 thứ ba trên thế giới được đưa vào biên chế, J-20 Mighty Dragon (Mãnh Long) là máy bay chiến đấu tàng hình tốt nhất của không quân Trung Quốc (PLAAF).
Đài Loan cho biết, 21 máy bay của Trung Quốc đi vào vùng nhận diện phòng không (ADIZ) của hòn đảo này sau khi máy bay chở bà Pelosi đáp xuống Đài Bắc.
Tờ Thời Báo Hoàn Cầu cho biết, chiến đấu cơ Su-35 của Không quân Trung Quốc bay qua eo biển Đài Loan lúc chuyến bay của bà Pelosi chuẩn bị hạ cánh. Tuy nhiên, không sự cố nào xảy ra trong quá trình này.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi hôm nay (31/7) đã bắt đầu chuyến công du châu Á, nhưng không đề cập đến Đài Loan (Trung Quốc) trong bối cảnh có nhiều đồn đoán về việc bà có thể đến thăm hòn đảo này.
Thất bại quá bất ngờ trước mẫu máy bay chiến đấu này đã khiến Không quân Trung Quốc bừng tỉnh và nhận ra một điều vô cùng quan trọng.
Tuần trước, các máy bay ném bom của Trung Quốc mang theo tên lửa hành trình siêu thanh ra khu vực eo biển Miyako ở phía Nam Nhật Bản, để thực hiện các hoạt động phối hợp giữa lực lượng hải quân và không quân.
Trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện tại, ba loại chiến đấu cơ dưới đây được coi là trụ cột, có số lượng cũng như khả năng chiến đấu đáng nể nhất.
Truyền thông Ấn Độ đưa tin, Không quân Trung Quốc triển khai hơn gấp đôi số máy bay chiến đấu tại căn cứ chính của nước này gần lãnh thổ Ấn Độ.
Một chiếc tiêm kích J-7 Trung Quốc đã gặp tai nạn và lao thẳng xuống khu dân cư ở tỉnh Hồ Bắc trong khi bay huấn luyện, vụ việc khiến một người thiệt mạng và hai người khác bị thương.
Một tiêm kích J-7 của không quân Trung Quốc trong khi bay huấn luyện đã gặp sự cố và rơi xuống một khu dân cư ở tỉnh Hồ Bắc.
Giới chức Úc tuần qua cho biết máy bay trinh sát của họ bị tiêm kích Trung Quốc quấy rối ở khu vực Biển Đông. Bắc Kinh nói rằng máy bay Úc đã đến gần khu vực họ gọi là 'không phận của Trung Quốc' ở gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Một tiêm kích J-7 của Không quân Trung Quốc đã lao xuống khu dân cư ở Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc, miền trung Trung Quốc trong lúc tham gia huấn luyện sáng nay, 9/6.
Ít nhất một dân thường đã thiệt mạng sau khi chiến cơ J-7 của lực lượng không quân Trung Quốc bị rơi và lao thẳng vào một khu dân cư ở Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc nước này vào sáng 9/6, Global Times đưa tin.
Ngày 5/6, Bộ Quốc phòng Úc tố cáo một máy bay Trung Quốc đã có hành động can thiệp hung hăng, đe dọa an toàn của các phi công trên chiếc máy bay trinh sát của Úc khi họ đang hoạt động ở khu vực gần Biển Đông.
Quân đội Canada đã cáo buộc các phi cơ quân sự Trung Quốc có hành vi thiếu chuyên nghiệp và mạo hiểm trong các cuộc chạm trán gần đây trên không phận quốc tế.
Quyền bá chủ của Mỹ ở châu Á đã bị Nga và Trung Quốc thách thức nghiêm trọng thông qua tiềm lực quân sự của mình.
Quân đội Canada ngày 1/6 cáo buộc chiến đấu cơ Trung Quốc gây nguy hiểm khi bay sát máy bay Canada đến mức phi hành đoàn hai bên có thể 'nhìn thấy nhau'.
Quân đội Canada cáo buộc các chiến đấu cơ Trung Quốc đã nhiều lần áp sát quấy nhiễu các máy bay trinh sát của nước này đang giúp thực thi các biện pháp trừng phạt của Liên Hợp Quốc với Triều Tiên.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, nhiệm vụ tuần tra chung giữa nước này và Trung Quốc không xâm phạm tới không phận của bất kỳ nước này trong khu vực Đông Bắc Á.
Xung đột Nga và Ukraine nhiều khả năng ảnh hưởng tới quân đội Trung Quốc, đặc biệt là phi đội tiêm kích của nước này do phụ thuộc quá nhiều vào Nga.
Cuộc xung đột đang diễn ra giữa Nga và Ukraine có khả năng ảnh hưởng tới quân đội Trung Quốc, đặc biệt là với các tiêm kích của nước này vì Bắc Kinh phụ thuộc quá nhiều vào Moscow.
Serbia đã cho ra mắt một hệ thống tên lửa phòng không hiện đại hàng đầu thế giới mà nước này vừa được Trung Quốc chuyển giao trong một cuộc tập trận hôm thứ Bảy (30/4).
Bắc Kinh triển khai máy bay chiến đấu J-20 tuần tra Biển Đông và biển Hoa Đông nhằm 'bảo vệ tốt hơn an ninh không phận và các lợi ích hàng hải của Trung Quốc'.
Trung Quốc đã đưa tiêm kích tàng hình J-20 thế hệ tiên tiến nhất để tuần tra Biển Đông và Biển Hoa Đông.
Truyền thông Trung Quốc ngày 15/4 cho biết nước này đã điều chiến đấu cơ tàng hình J-20 hiện đại để tuần tra trên Biển Đông và biển Hoa Đông.
Mẫu tên lửa phòng không Serbia vừa mua từ Trung Quốc có tầm bắn lên đến 170 km có theo dõi và đánh chặn cùng lúc nhiều mục tiêu.
Lãnh đạo Serbia đã lên tiếng xác nhận việc nước này mua hệ thống phòng không FK-3 của Trung Quốc.
Đức vừa lên tiếng bày tỏ hy vọng Serbia sẽ tuân thủ chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) nếu muốn trở thành thành viên của khối. Lời nhắc nhở được đưa ra vài ngày sau khi báo chí đưa tin nhóm máy bay vận tải quân sự Trung Quốc chở tên lửa cho quốc gia vùng Balkan này.
Biên đội vận tải cơ hạng nặng Trung Quốc đến châu Âu nhằm mục đích gì đang gây ra nhiều thắc mắc đối với báo chí Mỹ.
Cuối tuần qua, Serbia, quốc gia đồng minh của Nga, được cho là đã bí mật tiếp nhận một hệ thống phòng không hiện đại của Trung Quốc, trong bối cảnh đang có nhiều lo ngại rằng việc tập hợp vũ khí ở vùng Balkan và xung đột ở Ukraine sẽ đe dọa nền hòa bình mong manh ở khu vực. Trong khi đó, Hàn Quốc từ chối đề nghị cung cấp vũ khí phòng không cho Ukraine.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc chiều 11/4 xác nhận việc nước này điều máy bay vận chuyển vật tư quân sự cho Serbia, đồng thời nhấn mạnh đây là dự án hợp tác giữa hai nước trong kế hoạch hàng năm.
Cuối tuần qua, Serbia, quốc gia đồng minh của Nga, được cho là đã bí mật tiếp nhận một hệ thống phòng không hiện đại của của Trung Quốc, trong bối cảnh đang có nhiều lo ngại rằng việc tập hợp vũ khí ở vùng Balkan và xung đột ở Ukraine sẽ đe dọa nền hòa bình mong manh ở khu vực.
Đồng minh của Nga là Serbia có thể đã được chuyển giao hệ thống tên lửa đất đối không HQ-22 của Trung Quốc vào cuối tuần rồi.
Máy bay huấn luyện JL-10 của Không quân Trung Quốc đã lần đầu tiên thả một quả bom nặng 500kg trong chương trình diễn tập nhằm làm chủ kỹ năng tấn công mặt đất và ném bom sớm.
Trên Twitter đang lan truyền hình ảnh cho thấy một máy bay chiến đấu Su-35 của Nga bị phòng không Ukraine bắn hạ gần Kharkov. Su-35 là chiến đấu cơ tiên tiến nhất của Nga, chỉ đứng sau tiêm kích tàng hình Su-57.
Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine có nguy cơ đe dọa một trong những mối quan hệ chiến lược kín đáo nhưng rất quan trọng nhất với Trung Quốc trong những năm gần đây: Nguồn công nghệ giúp Trung Quốc tăng cường năng lực cho quân đội.