Núi trở mình trong đêm

Ruộng lúa gần hai sào, sắp đến ngày thu hoạch. Thửa ngô năm nay mất mùa, phần bị khỉ về phá, chẳng còn được bao nhiêu. Đêm ở lại trên rẫy canh ruộng, Nam khó ngủ. Cậu thấy bất an trong người. Gió thổi từng đợt len lỏi qua các khe hở, lạnh đến thấu xương. Nam ngồi dậy, nhóm lại bếp lửa sưởi ấm.

Kết nối người dân giữ gìn nét đẹp cộng đồng

Trong 14 năm đảm nhận vai trò già làng, người có uy tín trong đồng bào dân tộc Mường tại xã Suối Nho (huyện Định Quán), ông Bùi Văn Nam đã có nhiều nỗ lực trong kết nối người dân giữ gìn nét đẹp cộng đồng.

Khẳng định vai trò mặt trận và các đoàn thể

Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của cấp ủy đảng, chính quyền đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội (MTTQVN & CĐTCT – XH) là mục tiêu xuyên suốt, thường xuyên liên tục của các cấp ủy đảng, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở.

Về miền xứ đạo trù phú, an lành

Nhiều năm qua, cộng đồng Công giáo tại Nghệ An tích cực đồng lòng đóng góp sức người, sức của xây dựng quê hương. Cuộc sống miền quê xứ đạo ngày một trù phú, an lành có dấu ấn đậm nét của 'hạt nhân' là những thủ lĩnh vùng giáo.

Những người 'giữ lửa'nghề quạt giấy thủ công trăm tuổi

Nghề làm quạt giấy thủ công ở làng Nam, xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) đã có hàng trăm năm. Những năm gần đây do thu nhập thấp, nguyên liệu ngày một khan hiếm nên người theo nghề thưa dần. Tuy vậy, cặp vợ chồng lớn tuổi vẫn tỉ mẩn giữ nghề truyền thống cho các thế hệ mai sau.

Xã hội hóa công tác đền ơn đáp nghĩa - Trách nhiệm và đạo lý

Thấm nhuần đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc, những năm qua, huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) luôn quan tâm làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho các gia đình chính sách, người có công trên địa bàn.

Cặp vợ chồng 'giữ lửa' nghề quạt giấy truyền thống

Dù để làm ra một chiếc quạt giấy thủ công phải trải qua 32 công đoạn tỉ mỉ, thế nhưng nhiều năm qua vợ chồng ông Trung vẫn miệt mài vót nan, nắn nót để tạo ra sản phẩm.

Những người giữ lửa nghề quạt giấy thủ công trăm tuổi

Những năm gần đây do thu nhập thấp, nguyên liệu ngày một khan hiếm nên người làm quạt giấy thưa dần. Tuy vậy, vợ chồng ông Lê Văn Trung (74 tuổi, làng Nam, xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) vẫn tỉ mẩn giữ nghề truyền thống này...

Cặp vợ chồng đau đáu với nghề quạt giấy thủ công

Hàng chục năm nay, quạt giấy ở làng Nam không còn đắt khách như xưa, khiến nhiều người bỏ nghề làm quạt. Tuy nhiên, vợ chồng ông Trung vẫn đau đáu với nghề này.

Vợ chồng già giữ lửa nghề quạt giấy thủ công hàng trăm năm ở xứ Nghệ

Vợ chồng ông Lê Văn Trung và bà Nguyễn Thị Thu ở làng Nam, xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, Nghệ An là những người hiện còn gắn bó với nghề làm quạt giấy thủ công truyền thống.

Những người giữ lửa nghề ở làng quạt giấy trăm tuổi

Giữa những ngày nắng nóng đỉnh điểm, làng quạt giấy thủ công trăm tuổi ở xứ Nghệ vẫn đìu hiu, vắng khách.

Trò chuyện với 'người quan tâm quá mức' đến làng cổ Nam Ô

Không được ai giao nhiệm vụ, chẳng được 'tô điểm' bằng những tấm bằng khen bóng bẩy, nhưng hơn 40 năm qua, ông Đặng Dùng (sinh năm 1949, ở phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) vẫn lặng lẽ chép sử cho ngôi làng cổ Nam Ô…

'Nơm thủ' thu tiền triệu sau vài giờ săn cá ở Nghệ An

Với 200.000 đồng, người dân có thể xuống ao bắt cá thỏa thích. Chỉ sau vài giờ, nhiều người đã kiếm được hàng chục kg cá các loại, mang bán ngay tại chỗ.

Nơi ghi dấu chiến công Vàm Nhựt Tảo

Gần đền thờ Nguyễn Trung Trực (xã Tân Bình, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) có ngôi đền và mái đình nhỏ là chùa Ông và đình thần Nhựt Tảo. Đó là nơi ghi dấu chiến công Vàm Nhựt Tảo năm xưa.

Quà quê xứ Nghệ

Ngày xưa, để được ăn bánh cà, người dân Làng Nam phải đợi Tết đến Xuân về. Đây cũng là loại bánh được bày lên bàn thờ gia tiên và tiếp khách dịp Tết. Nay đời sống khấm khá, món ăn truyền thống đã trở thành thức quà để người dân nơi đây phát triển kinh tế, nâng cao đời sống.

Làng nghề bánh cà ở Nghệ An tất bật dịp cận Tết, thu cả trăm triệu đồng

Bánh cà Hưng Tân (Nghệ An) được làm quanh năm, nhưng đặc biệt sôi động vào dịp Tết. Vụ bánh cà Tết bắt đầu từ tháng 8 đến những ngày cuối cùng trong năm âm lịch. Công việc tất bật nhưng bù lại, bánh cà Tết mang lại cho nhiều hộ dân khoản thu nhập cả trăm triệu đồng.