Dòng họ quyền lực nhất Trung Quốc từng sản sinh ra 60 hoàng đế, tiếng thơm còn mãi đến ngày nay

Dòng họ lừng lẫy nhất sử Trung từng có hơn 60 vị Hoàng đế, lần lượt thành lập 12 vương triều huy hoàng thời phong kiến.

Nghề 'đoản mệnh' nhất thời phong kiến Trung Quốc: Có người mới làm được 1 ngày thì bị giết, nhưng ai cũng tranh giành

Bạn có đoán được nghề 'đoản mệnh' trong thời phong kiến Trung Quốc là gì không?

Nguồn gốc cách gọi 'đào', 'kép'

Chúng ta thường thấy trong các loại hình nghệ thuật dân gian, nghệ sĩ nữ được gọi là 'đào', nghệ sĩ nam được gọi là 'kép'.

Thái tử nuốt nước mắt viết một bài thơ, Võ Tắc Thiên xem xong phẫn nộ, ép con trai đến mức phải tự sát

So với những người con khác của Võ Tắc Thiên thì Lý Hiền có một kết cục đúng là không thể thê thảm hơn.

Bản sắc và thương hiệu

Có lẽ, chỉ khi Blackpink đến Hà Nội người ta mới cảm nhận hết được sức nóng công nghiệp văn hóa của xứ sở kim chi. Chưa cần nhìn vào giá vé cao ngất, bạn chỉ cần tìm hiểu về quy trình cung cấp sản phẩm văn hóa này đã đủ chóng mặt.

Họ quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc: Thành lập nên 12 vương triều

Họ này đứng thứ tư trong 'Bách gia tính', nhảy vọt trở thành họ lớn và hùng mạnh nhất Trung Quốc.

Những vụ tranh ngôi đoạt vị hãi hùng nhất lịch sử

Trong lịch sử Trung Quốc, có những vụ tranh ngôi đoạt vị vô cùng đáng sợ bởi không từ một thủ đoạn nào.

Thời phong kiến xét duyệt người đi thi thế nào?

Thời phong kiến có lệ cấm con nhà phường chèo, con hát không được đi thi. Các binh lính dù biết chữ, giỏi văn chương cũng không được đi thi.

Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải vẫn còn nguyên giá trị

Trần Quang Khải (1241-1294) là Hoàng tử thứ ba của vua Thái Tông Trần Cảnh. Trần Quang Khải được ban tước Chiêu Minh Vương, gia phong Chiêu Minh Đại Vương, chức Thượng tướng, Thái sư. Ở triều Trần (1225-1400), chức Thượng tướng cao hơn Đại tướng.

Cuộc đời hoàng đế vĩ đại bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa có gì đáng chú ý?

Đường Thái Tông - Lý Thế Dân là một trong những vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa cổ đại. Dưới đây là những điều cần biết về nhân vật kiệt xuất này.

Huynh đệ 'tương tàn' để chiếm đoạt vợ của hoàng đế Trung Hoa

Chuyện các hoàng tử tranh quyền đoạt vị để lên ngai vàng đã có từ rất lâu đời, nhưng nguyên nhân sâu xa chính của xung đột lại là: mỹ nhân.

Vua Đường Lý Thế Dân giết cả anh và em trai để cướp ngôi, hơn 1000 năm sau kẻ tiếp tay mới bị đưa ra ánh sáng nhờ 1 tấm bia mộ

Để trừ khử được 2 người đang trong tâm thế đối đầu và đề phòng mình là việc không mấy dễ dàng, tại sao Lý Thế Dân lại có thể đoạt mạng anh và em trai mình nhanh đến vậy.

Truyền kỳ về Trưởng Tôn Hoàng hậu: Lấy chồng từ năm 13 tuổi, 25 tuổi được lập làm Hoàng hậu, thông tuệ đến mức đàn ông cũng không sánh bằng

Khi bà qua đời, Hoàng đế ngày ngày tiếc thương, vĩnh viễn không thể quên đi hình bóng của Trưởng Tôn Hoàng hậu.

Sau khi giết em ruột và 10 cháu trai vì ngôi Hoàng đế, Lý Thế Dân vẫn thu nạp em dâu làm phi tần, lẽ nào không sợ bị trả thù?

Giữa Dương thị và Đường Thái Tông là mối thù giết chồng, giết con. Lẽ nào Hoàng đế không sợ bị trả thù.

Nhà Đường cường thịnh bậc nhất lịch sử Trung Quốc nhưng Hoàng đế lại phong lưu đến mức hơn 40.000 mỹ nữ cũng không thể thỏa mãn là vì sao?

Nhà Đường là một triều đại vĩ đại trong lịch sử, ngoài những tiếng tăm về văn hóa thì triều đại này cũng có những vị Hoàng đế phong lưu bậc nhất Trung Quốc phong kiến.

Biểu tượng thuyền – nhìn từ văn hóa tâm linh

Văn minh nào biểu tượng ấy. Với nền văn minh sông nước của ta thì con thuyền là biểu tượng cơ bản tập trung nhiều nhất những mã văn hóa nên có thể tìm thấy ở đó những ý nghĩa mới.

Chuyện 'huynh đệ tương tàn' để chiếm đoạt vợ của hoàng đế Trung Hoa

Chuyện các hoàng tử tranh quyền đoạt vị để lên ngai vàng đã có từ rất lâu đời, nhưng nguyên nhân sâu xa chính của xung đột lại là: mỹ nhân.

'Lạnh gáy' với thủ đoạn tàn độc của hoàng đế giỏi nhất lịch sử Trung Quốc: Giết anh và em trai ruột để cướp ngôi

Đường Thái Tông là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Năm 626, Lý Thế Dân phát động sự biến Huyền Vũ Môn, trực tiếp hạ sát hai người huynh đệ ruột của mình là thái tử Lý Kiến Thành và Tề vương Lý Nguyên Cát để tranh đoạt ngôi báu.

Lê Phụng Hiểu - trung nghĩa, dũng mãnh phi thường

Lê Phụng Hiểu là một võ tướng được nhắc tới như một con người có sức mạnh, võ nghệ siêu quần. Ông phụng sự đất nước trải qua ba đời vua nhà Lý: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông và Lý Thánh Tông. Ông được coi là công thần số một của Lý Thái Tông, khi bảo vệ được vị này lên ngôi vua an toàn trước âm mưu phản loạn định cướp ngôi.

Tại sao cả đời Lý Thế Dân không dám động đến chị dâu?

Sau sự biến Huyền Vũ Môn, Đường Thái Tông Lý Thế Dân bất chấp tiếng điều để nạp em dâu vào hậu cung. Tuy nhiên ông lại không dám làm vậy đối với người chị dâu sắc nước hương trời.