Thăm Ngã ba Cò Nòi - 'túi bom' trên cung đường lên cứ điểm Điện Biên Phủ

Những ngày này, trên cung đường dẫn về Tây Bắc, du khách thường dừng chân ở Ngã ba Cò Nòi để thắp hương, tưởng nhớ công lao của các cựu thanh niên xung phong đã ngã xuống vì Tổ quốc. Nơi đây, dưới mưa bom, lửa đạn, họ đã hiên ngang, dũng cảm làm nhiệm vụ phá bom nổ chậm, thông đường, vận chuyển lương thực, vũ khí lên mặt trận Điện Biên Phủ.

'Chính Nhân dân mới là người tìm ra giải pháp cho vấn đề hậu cần'

Chấp nhận lời 'khiêu chiến' của thực dân Pháp trên chiến trường Điện Biên Phủ, mọi công tác chuẩn bị cho chiến dịch lịch sử được Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng. Trong đó, công tác hậu cần, vận chuyển quân lương và mở đường, được xác định là nhiệm vụ trọng tâm.

Thượng tướng Hoàng Minh Thảo và Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Thượng tướng, Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hoàng Minh Thảo sinh ngày 25-10-1921, tên khai sinh là Tạ Thái An, quê quán thuộc xã Bảo Khê, huyện Kim Động (nay thuộc thành phố Hưng Yên), tỉnh Hưng Yên.

Trận Tu Vũ - mở màn cho chiến dịch Hòa Bình

Mặt trận Tu Vũ (Thanh Thủy - Phú Thọ) là nơi mở đầu cho chiến dịch Hòa Bình và cũng là trận công kiên lớn nhất của quân và nhân dân ta tính từ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp (1946) cho đến thời điểm tháng 12/1951. Trận đánh đồn Tu Vũ là dấu son, sự khởi đầu mạnh mẽ trong chặng đường đi đến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ của dân tộc Việt Nam vào ngày 7/5/1954.

Tấm gương kiên trung, bất khuất của đồng chí Lê Thanh Nghị

Sinh thời, trong mọi hoàn cảnh, cố Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Lê Thanh Nghị luôn một lòng kiên trung, bất khuất, cống hiến hết mình vì Đảng, vì nước, vì dân.

Gia Sinh công bố Quyết định công nhận xã An toàn khu và đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Sáng 30/12, xã Gia Sinh (huyện Gia Viễn) tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận xã An toàn khu và đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2022.

Huyện Lương Sơn coi trọng nhiệm vụ cất bốc hài cốt liệt sỹ

Theo số liệu thống kê của Ban Chỉ huy quân sự (CHQS) huyện Lương Sơn, tổng số liệt sỹ chôn cất ban đầu trên địa bàn toàn huyện là 436 người, trong đó địa phương có 16 liệt sỹ, đơn vị khác 420 liệt sỹ. Đến nay đã tiến hành tìm kiếm, quy tập đủ 436 liệt sỹ. Công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ được xác định là nhiệm vụ chính trị thiêng liêng, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân, thể hiện truyền thống, đạo lý

Kỷ niệm 66 năm Ngày Báo Hànôịmới hằng ngày xuất bản số đầu tiên:Người của một thời

Hồi 'chân ướt chân ráo' về Báo Hànôịmới vào cuối thập niên 80 của thế kỷ trước, tôi cực kỳ ấn tượng với ba bậc 'trưởng lão'. Người thứ nhất là nhà thơ, nhà báo Yên Thao; người thứ hai là dịch giả, nhà báo Dương Linh; người thứ ba là nhà báo Phấn Đấu. Bộ ba này là những người làm báo chuyên nghiệp lâu năm, một thời góp phần làm nên thương hiệu của tờ báo Đảng Thủ đô.

Bài hát 'Tiến về Hà Nội' - khúc ca khải hoàn của người Hà Nội

Với lời ca hào hùng, khí thế và sôi nổi, bài hát 'Tiến về Hà Nội' của nhạc sỹ Văn Cao vẫn vang lên trong những dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô như một 'khúc ca khải hoàn' của người Hà Nội.

Câu chuyện thú vị về ca khúc 'Tiến về Hà Nội'

Cùng với 'Tiến quân ca', cố nhạc sĩ Văn Cao đã để lại cho đất nước, cho Hà Nội, một ca khúc bất hủ, một 'khải hoàn ca' của ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954, đó là 'Tiến về Hà Nội'...Song, cũng như nhiều ca khúc khác của ông, 'Tiến về Hà Nội' là cả một câu chuyện ly kỳ và thú vị của người nhạc sĩ.

Chủ động chuẩn bị và tiếp quản giải phóng Thủ đô

Ngày 10-10-1954, Hà Nội được hoàn toàn giải phóng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử gần một nghìn năm văn hiến của Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội trong thời đại Hồ Chí Minh. Thắng lợi để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý, nổi bật là việc chủ động chuẩn bị và tổ chức tiếp quản bảo đảm an ninh, trật tự an toàn, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống đối, phá hoại của các thế lực thù địch.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Chiến thắng của sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

Sức mạnh đại đoàn kết của dân tộc Việt Nam là một trong những nhân tố quan trọng có ý nghĩa quyết định tới chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Ngày Xuân nhớ đến mấy bạn nước ngoài tha thiết với Việt Nam

Tôi diễm phúc có một vài người bạn nước ngoài thiết tha với mình, da vàng mũi tẹt. Có lẽ tôi được hưởng chút cảm tình của nhân dân thế giới dành cho người Việt Nam chân đất đánh Pháp, Mỹ.

Tổ chức lễ truy điệu và an táng hài cốt liệt sỹ hy sinh tại xã Cao Dương, huyện Lương Sơn

Ngày 29/12, tại nhà văn hóa xã Thanh Cao (Lương Sơn), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ tỉnh; Ban Chỉ đạo (BCĐ) 515 tỉnh; cấp ủy, chính quyền, Nhân dân địa phương đã tổ chức lễ truy điệu và an táng hài cốt liệt sỹ hy sinh tại thôn Thạch Quyền, xã Cao Dương (Lương Sơn). Dự lễ truy điệu và an táng các liệt sỹ có đoàn đại biểu Ban Bí thư T.Ư Đảng do đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư T.Ư Đảng, Chủ tịch UBT.Ư MTTQ Việt Nam làm trưởng đoàn, cùng BCĐ 515 T.Ư; BCĐ 515 Quân khu 3.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Tây Bắc (1952 - 2022): Phát triển nghệ thuật quân sự lên tầm cao mới

Cách đây 70 năm, Trung ương Đảng đã quyết định tiến hành Chiến dịch Tây Bắc. Với chủ trương 'tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu, tìm nơi sơ hở của địch mà đánh', Chiến dịch Tây Bắc giành thắng lợi sau 2 tháng, góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường theo hướng có lợi cho ta. Đây là một bước phát triển lên tầm cao mới của nghệ thuật quân sự Việt Nam.

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Tây Bắc: Bản hùng ca của quân đội nhân dân anh hùng

Cách đây đúng 70 năm (14/10/1952), Trung ương Đảng đã quyết định tiến hành chiến dịch Tây Bắc. Chủ trương 'tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu, tìm nơi sơ hở của địch mà đánh' đã góp phần làm nên chiến thắng cuối cùng. Chiến dịch Tây Bắc giành thắng lợi gần 2 tháng sau đó. Chiến thắng quan trọng này đã góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường.

70 năm Chiến thắng Tây Bắc (1952 - 2022)

Chiến thắng Tây Bắc 1952 đã đi vào lịch sử kháng chiến giành độc lập dân tộc, là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược cả về quân sự, chính trị, kinh tế, tạo ra thế và lực mới để tiến hành cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954, kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Vị quan lang xứ Mường vinh dự được Bác Hồ gửi thư khen

Nâng niu những kỷ vật vốn được gìn giữ như đồ gia bảo suốt dặm dài thời gian, anh Đinh Công Thảo, cháu nội ông Đinh Công Niết hiện là người chăm lo hương khói từ đường dòng họ Đinh Công ở xứ Mường Cời, xã Tân Vinh (Lương Sơn) xúc động chia sẻ: Tất cả những kỷ vật, giấy tờ của ông nội từ khi còn tham gia hoạt động cách mạng như thư của Bác Hồ, giấy khen của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, giấy mời dự lễ thành lập và ra mắt Tiểu đoàn Đinh Công Niết ngày 27 - 28/4/1949... đều được gia đình trân trọng gìn giữ, bảo quản, coi đây là những tài sản quý báu, thiêng liêng.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Chiến thắng của sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

Sức mạnh đại đoàn kết của dân tộc Việt Nam là một trong những nhân tố quan trọng có ý nghĩa quyết định tới chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Những đóng góp quan trọng của đồng chí Lê Thanh Nghị trên cương vị Chính ủy Liên khu 3

Những cống hiến của đồng chí Lê Thanh Nghị đã góp phần làm cho những trang sử vẻ vang của Quân khu 3 thêm rạng rỡ.

Chiến dịch Hòa Bình - động lực to lớn để xây dựng quê hương

70 năm đã trôi qua, nhưng thắng lợi vĩ đại của Chiến dịch Hòa Bình vẫn còn nguyên giá trị đang được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước và quê hương Hòa Bình. Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của T.Ư Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh, quân và dân ta đã mở màn Chiến dịch Hòa Bình, giành thắng lợi sau 3 đợt tiến công (10/12/1951 - 25/2/1952).

Chiến dịch Hòa Bình - mốc son lịch sử còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chiến dịch Hòa Bình được nhắc đến như một mốc son chói lọi ghi dấu sự thất bại thảm hại của quân Pháp trên mảnh đất Hòa Bình. 70 năm đã trôi qua, nhưng thắng lợi vĩ đại và những bài học kinh nghiệm từ Chiến dịch Hòa Bình vẫn còn nguyên giá trị, được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Bàn về kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học kỷ niệm 70 năm Chiến dịch Hòa Bình

Chiều 21/10, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam đã có buổi làm việc với Tỉnh ủy bàn về kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học kỷ niệm 70 năm Chiến dịch Hòa Bình (10/12/1951 – 10/12/2021). Tham dự có các đồng chí: Thiếu tướng Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Thiếu tướng Hà Tất Đạt, Phó Tư lệnh Quân khu 3; Nguyễn Văn Chương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện một số ban, sở, ngành và các phòng chuyên môn của Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam.

Chiến dịch Hòa Bình - bản hùng ca của những con người 'chân trần chí thép'

Đi tìm ký ức về chiến dịch giải phóng Hòa Bình lần thứ 2 năm 1951 - 1952, chúng tôi may mắn được kết nối và trò chuyện với cựu chiến binh (CCB) Đỗ Hạp, Trưởng Ban liên lạc CCB Trung đoàn 88 - đơn vị vinh dự được Đại tướng Võ Nguyên Giáp giao nhiệm vụ nổ phát súng đầu tiên tiêu diệt đồn Tu Vũ mở đầu chiến dịch Hòa Bình khi xưa...

Diện mạo mới trên quê hương An toàn khu Gia Sơn

Chúng tôi về xã Gia Sơn (Nho Quan) vào một ngày tháng Tám, trong nắng hanh vàng của mùa thu, qua từng ngõ xóm, nếp nhà, chúng tôi cảm nhận rõ hơn đổi thay của miền quê giàu truyền thống cách mạng. Bằng sự chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị cho đến mỗi người dân, Gia Sơn đã và đang tạo ra nhiều bước chuyển tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội.

Hội thảo khoa học 'Đồng chí Lê Thanh Nghị với cách mạng Việt Nam và quê hương Hải Dương'

Ngày 24-4, tại tỉnh Hải Dương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Hải Dương tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Đồng chí Lê Thanh Nghị với cách mạng Việt Nam và quê hương Hải Dương'.

Xứng danh lính thợ Liên khu 3

Sinh ra trong khói lửa, trưởng thành từ thực tiễn chiến đấu và phục vụ chiến đấu, 70 năm qua, dù ở đâu và trong điều kiện, hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ, nhân viên, chiến sĩ Kho K23 (Cục Kỹ thuật Quân khu 3) cũng giữ gìn, phát huy phẩm chất người lính thợ, bồi đắp truyền thống đơn vị Anh hùng LLVT nhân dân, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Hà Nội 'Những năm tháng không quên' với các bức ảnh của tác giả Đào Trình

Ở cái tuổi hiếm, gần 90, nhà nhiếp ảnh Đào Trình, người lưu giữ lịch sử Hà Nội thời kháng chiến vừa ra mắt cuốn sách ảnh 'Những năm tháng không quên'. Ông cho biết, dù có khoảng thời gian cầm máy dài lâu nhưng cho tới thời điểm này, ông mới dám làm cuốn sách ảnh tổng kết một chặng đường hoạt động của mình.

Nhớ về người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Anh Lê Thanh Nghị ra đi đã hơn 30 năm nhưng hình ảnh người lãnh đạo tiền bối, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh còn sống mãi trong lòng tôi.

Chiến dịch Hòa Bình - bản hùng ca chiến thắng

Còn nhớ, cách đây chưa lâu, trong dịp trở về thăm lại khu di tích Tượng đài chiến thắng Tu Vũ (Thanh Thủy - Phú Thọ), nơi mở đầu cho những chiến thắng quan trọng trong chiến dịch Hòa Bình (10/12/1951 - 23/2/1952), thật may mắn chúng tôi gặp một bà cụ người bản xứ ở tuổi xưa nay hiếm. Tôi đã được nghe cụ kể về những trận đánh bẻ gãy nhiều đợt phản công của địch trên sông Đà; những trận đánh công kiên diệt đồn bốt địch để quân ta từ đây tiến về giải phóng Hòa Bình.