Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Tây Bắc: Bản hùng ca của quân đội nhân dân anh hùng

Cách đây đúng 70 năm (14/10/1952), Trung ương Đảng đã quyết định tiến hành chiến dịch Tây Bắc. Chủ trương 'tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu, tìm nơi sơ hở của địch mà đánh' đã góp phần làm nên chiến thắng cuối cùng. Chiến dịch Tây Bắc giành thắng lợi gần 2 tháng sau đó. Chiến thắng quan trọng này đã góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường.

70 năm Chiến thắng Tây Bắc (1952 - 2022)

Chiến thắng Tây Bắc 1952 đã đi vào lịch sử kháng chiến giành độc lập dân tộc, là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược cả về quân sự, chính trị, kinh tế, tạo ra thế và lực mới để tiến hành cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954, kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Vị quan lang xứ Mường vinh dự được Bác Hồ gửi thư khen

Nâng niu những kỷ vật vốn được gìn giữ như đồ gia bảo suốt dặm dài thời gian, anh Đinh Công Thảo, cháu nội ông Đinh Công Niết hiện là người chăm lo hương khói từ đường dòng họ Đinh Công ở xứ Mường Cời, xã Tân Vinh (Lương Sơn) xúc động chia sẻ: Tất cả những kỷ vật, giấy tờ của ông nội từ khi còn tham gia hoạt động cách mạng như thư của Bác Hồ, giấy khen của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, giấy mời dự lễ thành lập và ra mắt Tiểu đoàn Đinh Công Niết ngày 27 - 28/4/1949... đều được gia đình trân trọng gìn giữ, bảo quản, coi đây là những tài sản quý báu, thiêng liêng.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Chiến thắng của sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

Sức mạnh đại đoàn kết của dân tộc Việt Nam là một trong những nhân tố quan trọng có ý nghĩa quyết định tới chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Những đóng góp quan trọng của đồng chí Lê Thanh Nghị trên cương vị Chính ủy Liên khu 3

Những cống hiến của đồng chí Lê Thanh Nghị đã góp phần làm cho những trang sử vẻ vang của Quân khu 3 thêm rạng rỡ.

Chiến dịch Hòa Bình - động lực to lớn để xây dựng quê hương

70 năm đã trôi qua, nhưng thắng lợi vĩ đại của Chiến dịch Hòa Bình vẫn còn nguyên giá trị đang được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước và quê hương Hòa Bình. Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của T.Ư Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh, quân và dân ta đã mở màn Chiến dịch Hòa Bình, giành thắng lợi sau 3 đợt tiến công (10/12/1951 - 25/2/1952).

Chiến dịch Hòa Bình - mốc son lịch sử còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chiến dịch Hòa Bình được nhắc đến như một mốc son chói lọi ghi dấu sự thất bại thảm hại của quân Pháp trên mảnh đất Hòa Bình. 70 năm đã trôi qua, nhưng thắng lợi vĩ đại và những bài học kinh nghiệm từ Chiến dịch Hòa Bình vẫn còn nguyên giá trị, được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Bàn về kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học kỷ niệm 70 năm Chiến dịch Hòa Bình

Chiều 21/10, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam đã có buổi làm việc với Tỉnh ủy bàn về kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học kỷ niệm 70 năm Chiến dịch Hòa Bình (10/12/1951 – 10/12/2021). Tham dự có các đồng chí: Thiếu tướng Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Thiếu tướng Hà Tất Đạt, Phó Tư lệnh Quân khu 3; Nguyễn Văn Chương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện một số ban, sở, ngành và các phòng chuyên môn của Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam.

Chiến dịch Hòa Bình - bản hùng ca của những con người 'chân trần chí thép'

Đi tìm ký ức về chiến dịch giải phóng Hòa Bình lần thứ 2 năm 1951 - 1952, chúng tôi may mắn được kết nối và trò chuyện với cựu chiến binh (CCB) Đỗ Hạp, Trưởng Ban liên lạc CCB Trung đoàn 88 - đơn vị vinh dự được Đại tướng Võ Nguyên Giáp giao nhiệm vụ nổ phát súng đầu tiên tiêu diệt đồn Tu Vũ mở đầu chiến dịch Hòa Bình khi xưa...

Diện mạo mới trên quê hương An toàn khu Gia Sơn

Chúng tôi về xã Gia Sơn (Nho Quan) vào một ngày tháng Tám, trong nắng hanh vàng của mùa thu, qua từng ngõ xóm, nếp nhà, chúng tôi cảm nhận rõ hơn đổi thay của miền quê giàu truyền thống cách mạng. Bằng sự chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị cho đến mỗi người dân, Gia Sơn đã và đang tạo ra nhiều bước chuyển tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội.

Hội thảo khoa học 'Đồng chí Lê Thanh Nghị với cách mạng Việt Nam và quê hương Hải Dương'

Ngày 24-4, tại tỉnh Hải Dương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Hải Dương tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Đồng chí Lê Thanh Nghị với cách mạng Việt Nam và quê hương Hải Dương'.

Xứng danh lính thợ Liên khu 3

Sinh ra trong khói lửa, trưởng thành từ thực tiễn chiến đấu và phục vụ chiến đấu, 70 năm qua, dù ở đâu và trong điều kiện, hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ, nhân viên, chiến sĩ Kho K23 (Cục Kỹ thuật Quân khu 3) cũng giữ gìn, phát huy phẩm chất người lính thợ, bồi đắp truyền thống đơn vị Anh hùng LLVT nhân dân, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Hà Nội 'Những năm tháng không quên' với các bức ảnh của tác giả Đào Trình

Ở cái tuổi hiếm, gần 90, nhà nhiếp ảnh Đào Trình, người lưu giữ lịch sử Hà Nội thời kháng chiến vừa ra mắt cuốn sách ảnh 'Những năm tháng không quên'. Ông cho biết, dù có khoảng thời gian cầm máy dài lâu nhưng cho tới thời điểm này, ông mới dám làm cuốn sách ảnh tổng kết một chặng đường hoạt động của mình.

Nhớ về người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Anh Lê Thanh Nghị ra đi đã hơn 30 năm nhưng hình ảnh người lãnh đạo tiền bối, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh còn sống mãi trong lòng tôi.

Chiến dịch Hòa Bình - bản hùng ca chiến thắng

Còn nhớ, cách đây chưa lâu, trong dịp trở về thăm lại khu di tích Tượng đài chiến thắng Tu Vũ (Thanh Thủy - Phú Thọ), nơi mở đầu cho những chiến thắng quan trọng trong chiến dịch Hòa Bình (10/12/1951 - 23/2/1952), thật may mắn chúng tôi gặp một bà cụ người bản xứ ở tuổi xưa nay hiếm. Tôi đã được nghe cụ kể về những trận đánh bẻ gãy nhiều đợt phản công của địch trên sông Đà; những trận đánh công kiên diệt đồn bốt địch để quân ta từ đây tiến về giải phóng Hòa Bình.

Vợ cố NSND Bùi Cường rưng rưng khi 'Cậu Vàng' ra mắt

Nhà sản xuất vừa công bố đoạn phim ngắn xúc động chất chứa bao tâm huyết gửi tới cố nhà văn Nam Cao, và cố NSND Bùi Cường.

Hòa Bình tổ chức lễ truy điệu, an táng 23 hài cốt liệt sĩ

Ngày 11-1, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Lễ truy điệu và an táng 23 hài cốt liệt sĩ hy sinh trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

Tổ chức truy điệu, an táng 23 hài cốt liệt sĩ tại Hòa Bình

Ngày 11-1, tại xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh và Ban chỉ đạo 515 tỉnh Hòa Bình tổ chức truy điệu và an táng 23 hài cốt liệt sĩ được quy tập tại thôn Thạch Quyền, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn.

Nỗ lực tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ tại thôn Thạch Quyền

Kết nối những nguồn tin do nhân dân cung cấp và hồ sơ lưu trữ của các đơn vị, Ban chỉ đạo (BCĐ) 515 tỉnh Hòa Bình tiến hành kết luận địa bàn, xác định tại khu vực chân núi ở thôn Thạch Quyền, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình đang chôn cất hài cốt liệt sĩ (HCLS) trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và tổ chức tìm kiếm, quy tập (TKQT) từ ngày 23-12-2020.

Thượng tướng Đỗ Căn kiểm tra công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ tại tỉnh Hòa Bình

Chiều 5-1, Thượng tướng Đỗ Căn, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Ủy viên Ban chỉ đạo Quốc gia 515 đến kiểm tra công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ (TKQT HCLS) tại thôn Thạch Quyền, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.

Cất bốc 18 hài cốt liệt sĩ tại chân núi ở thôn Thạch Quyền (Cao Dương, Lương Sơn, Hòa Bình)

Quá trình khảo sát thực tế và thu thập thông tin từ các nhân chứng, Ban Chỉ đạo 515 tỉnh Hòa Bình đã tiến hành kết luận địa bàn, lập bản đồ xác định tại khu vực chân núi ở thôn Thạch Quyền, xã Cao Dương đang chôn cất hài cốt các liệt sĩ trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và tổ chức tìm kiếm, quy tập từ ngày 23-12-2020.

Tìm kiếm, cất bốc được 15 hài cốt liệt sỹ tại Lương Sơn

Theo thông tin từ Bộ CHQS tỉnh, tính đến 11h30' ngày 28/12, sau hơn 2 ngày tìm kiếm (từ ngày 26/12), lực lượng tìm kiếm, cất bốc, quy tập hài cốt liệt sĩ thuộc Ban Chỉ đạo 515 của tỉnh do Bộ CHQS tỉnh làm cơ quan thường trực đã tìm kiếm, cất bốc được 15 bộ hài cốt liệt sĩ hy sinh trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

Khánh thành Nhà bia lưu danh nơi thờ 418 liệt sĩ của Trung đoàn 10, Quân khu 9

Ngày 26-7, tại ấp 2, xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, Ban liên lạc Cựu chiến binh Trung đoàn 10 Sông Hương, Sư đoàn 4, Quân khu 9 phối hợp cùng với UBND huyện Long Mỹ tổ chức Lễ dâng hương tri ân và khánh thành Nhà bia lưu danh nơi thờ 418 liệt sĩ của Trung đoàn 10 Sông Hương (Quân khu 9).

Mốc son chói lọi và sức mạnh toàn dân

Cách nay 66 năm, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

Bài thơ hay của dòng thơ bộ đội

Chúng tôi gõ cửa ngôi nhà số 78 Phố Huế (Hà Nội) tìm gặp nhà thơ Yên Thao, mong muốn biết thêm về bài thơ nổi tiếng 'Nhà tôi'. Năm nay đã 92 tuổi, không đi lại được nhưng nhà thơ Yên Thao còn minh mẫn để kể cho chúng tôi nhiều câu chuyện thú vị.

Gợi nhớ ngày Giải phóng Thủ đô qua từng giai điệu ký ức

Hà Nội đón tháng 10 bằng những cơn mưa tầm tã, kéo ký ức của nhiều người con Hà thành trở về với mốc lịch sử thiêng liêng của 65 năm về trước: Ngày Thủ đô được giải phóng. Vào ngày 10-10-1954, sau 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đoàn quân Việt Nam đã trở về trong khung trời phấp phới cờ đỏ sao vàng và trong vòng tay ấm áp của nhân dân Hà Nội giữa một ngày nắng đẹp đầy hoa. Tất cả cảnh sắc đó đã được nhiều nghệ sĩ kịp thời lưu giữ lại bằng những lời ca, ý nhạc của mình. Để rồi mãi chục năm sau khi người ta vô tình nhẩm lại những ca từ cũ vẫn cảm tưởng được như có lửa cháy hừng hực, tê tái, rần rật lan tỏa trong tim.