Xây dựng Luật Nhà giáo thành một luật mẫu về đổi mới tư duy xây dựng luật

Ủy ban Thường vụ Quốc đề nghị, cần phấn đấu xây dựng dự án Luật Nhà giáo trở thành một luật mẫu về đổi mới tư duy xây dựng luật, đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, theo hướng ngắn, gọn, rõ, bảo đảm đúng thẩm quyền và sau khi ban hành thực hiện được ngay.

Thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật

Sáng 9.8, tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã tổ chức phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy.

THẨM TRA SƠ BỘ DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT

Sáng ngày 9/8, tại Trụ sở Các cơ quan của Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã tổ chức Phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (TC&QCKT). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy chủ trì phiên họp.

Di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển

Tiếp theo chương trình làm việc tại phiên họp lần thứ 32, sáng 17/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Chủ tịch Quốc hội: Di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển, cần được bảo tồn và phát huy.

Di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển

Sáng 17.4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Chủ tịch Quốc hội: Cần đa dạng hóa nguồn lực cho bảo tồn, phát triển văn hóa

Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, một số địa phương chưa khai thác hết di sản văn hóa; do đó cần bổ sung chiến lược phát triển thị trường văn hóa, đa dạng hóa nguồn lực cho bảo tồn, phát triển văn hóa.

Cần chính sách đặc thù bảo tồn, phát huy di sản văn hóa quý hiếm

Tham gia thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng cần nghiên cứu bổ sung một số chủ trương, chính sách đặc thù bảo tồn và phát huy di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, di sản văn hóa quý hiếm có nguy cơ thất truyền…

Tạo thay đổi căn bản trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Sáng 17/4, tại Phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Trong đó, Dự Luật được kỳ vọng sẽ tạo bước thay đổi căn bản trong quản lý phát huy giá trị di sản văn hóa.

Di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển

Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 17/4, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Chủ tịch Quốc hội: Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đủ điều kiện trình tại Kỳ họp thứ 7

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã được soạn thảo công phu, nghiêm túc, đủ điều kiện trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 sắp tới.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với tinh thần kiến tạo phát triển

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, cần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với tinh thần kiến tạo phát triển.

Chủ tịch Quốc hội: Sửa đổi căn bản Luật Di sản văn hóa là phù hợp

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bày tỏ kỳ vọng việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa sẽ tạo bước thay đổi căn bản trong quản lý phát huy giá trị di sản văn hóa.

Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng: Đôn đốc quyết liệt tiến độ các công trình trọng điểm, thiết yếu

Kết luận cuộc làm việc của Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố với Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố trước kỳ họp Quốc hội sắp tới, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng yêu cầu các cấp, các ngành thành phố tiếp tục siết chặt kỷ cương, kỷ luật; đôn đốc quyết liệt tiến độ các công trình trọng điểm, các công trình thiết yếu...

Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ công nghiệp quốc phòng, an ninh trong tình hình mới

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 26, chiều nay, 20.9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự

Tại phiên họp thứ 25 diễn ra vào sáng 18/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.

Đánh giá kỹ lưỡng tác động, bảo vệ công trình quốc phòng, khu quân sự

Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã chỉnh lý lại khái niệm công trình quốc phòng; đồng thời, bổ sung nội dung 'công trình quốc phòng có thể nằm trong hoặc ngoài khu quân sự' cho rõ nghĩa.

Đánh giá kỹ lưỡng tác động, bảo đảm vững chắc cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 25, sáng nay, 18.8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.

Phải thực sự công phu, kỹ lưỡng, chu đáo, tỉ mỉ

Nhấn mạnh dự án Luật Đường bộ là dự án Luật khó, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị công tác chuẩn bị phải thực sự công phu, kỹ lưỡng, càng chu đáo, tỉ mỉ càng tốt. Chính phủ, các bộ, ngành và các cơ quan của Quốc hội đều phải vào cuộc quyết liệt.

ĐBQH NGUYỄN PHƯƠNG TUẤN: HÀI HÒA MỤC TIÊU QUẢN LÝ VÀ TẠO THUẬN LỢI CHO DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN

Dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 5. Quan tâm đến dự án Luật này, ĐBQH Nguyễn Phương Tuấn - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường kỳ vọng, việc sửa đổi Luật này sẽ vừa hài hòa được mục tiêu quản lý và tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển...

Bộ Quốc phòng giới thiệu dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu QS

Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình Quốc phòng và khu quân sự gồm 6 Chương, 34 Điều. Theo kế hoạch, Quốc hội khóa XV sẽ cho ý kiến đối lần đầu tại Kỳ họp thứ 5 tới đây.

Giới thiệu Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự

Quân đội sẽ đàm phán mua lại những tài sản, đất đai của người dân trong các khu vực có nhu cầu sử cho mục đích quốc phòng; hoặc bàn giao cho địa phương, người dân khi không còn có mục đích sử dụng.

Giới thiệu dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình Quốc phòng và khu quân sự

Sáng 17/5, Bộ Quốc phòng đã tổ chức họp báo giới thiệu dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình Quốc phòng và khu quân sự, dưới sự chủ trì của Trung tướng Nguyễn Văn Đức - Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng Cục Chính trị - Người phát ngôn Bộ Quốc phòng và Thiếu tướng Lưu Quang Vụ - Phó Cục trưởng Cục Tác chiến, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, Ủy viên Ban soạn thảo dự án Luật.

Rà soát, hoàn thiện chế định thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

Thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia, công cộng và bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất là nội dung được các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện khi cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) tại Phiên họp chiều 11.5.

Đánh giá tác động sâu sắc, toàn diện định hướng chính sách phát triển quỹ đất

Chiều 11.5, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 23, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Thẩm tra dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi)

Chiều 9.5 tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 6, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã thẩm tra dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi). Ủy viên ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới chủ trì phiên họp.

Dự án luật phải chuẩn bị kỹ lưỡng, đủ chín, đủ rõ mới trình Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội đề nghị các cơ quan đôn đốc các cơ quan của Chính phủ, cơ quan hữu quan để hoàn thiện hồ sơ tài liệu sớm trình theo đúng tiến độ.

Sẽ trình Quốc hội dự án Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, sáng 13-4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc trình Quốc hội quyết định bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh đối với dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Tiến hành chắc chắn, kỹ lưỡng để tạo sự đồng thuận cao

Tán thành trình Quốc hội xem xét, quyết định đưa hai dự án Luật Đường bộ, Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 và điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, cần xây dựng hồ sơ dự án Luật chu đáo thận trọng, kỹ lưỡng, giải trình có tính thuyết phục, cố gắng bảo đảm sự thống nhất cao khi trình Quốc hội.

Hai Bộ trưởng Tô Lâm và Nguyễn Văn Thắng trình xin ý kiến về 2 dự án luật

Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an, và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng đã trình xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc trình Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ và Luật Đường bộ

TRÌNH QUỐC HỘI BỔ SUNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH ĐỐI VỚI 02 DỰ ÁN LUẬT

Sáng ngày 13/4 tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Thượng tướng Trần Quang Phương - Phó Chủ tịch Quốc hội, UBTVQH tiếp tục Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4/2023, cho ý kiến về việc trình Quốc hội quyết định bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh đối với 02 dự án: Luật Đường bộ; Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

SỬA ĐỔI LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG: GÓC TIẾP CẬN TỪ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV dự kiến khai mạc ngày 20/10 tới đây, Quốc hội sẽ cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Để có thêm thông tin, góc tiếp cận trong qua trình xây dựng cũng như thông qua dự luật, việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế về một số vấn đề trong pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là cần thiết.