Nghệ An: Tăng cường quản lý nhà nước trong hoạt động công chứng

Nghệ An đang xây dựng Đề án tăng cường quản lý nhà nước trong hoạt động công chứng trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2024-2030.

Đóng góp dự án Luật Công chứng (sửa đổi)

Chiều 18-9, Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang tổ chức cuộc họp đóng góp dự án Luật Công chứng (sửa đổi) để làm cơ sở cho đoàn tham gia đóng góp ý kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Xây dựng dữ liệu, công khai các giao dịch phải công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật

Vừa qua, nêu quan điểm tại Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)' do Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh Trần Thị Vân tán thành không quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng đồng thời bổ sung quy định trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong việc xây dựng dữ liệu và công bố về các giao dịch phải được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.

Vĩnh Phúc: Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động công chứng trên địa bàn tỉnh

Đội ngũ công chứng viên cũng như các tổ chức hành nghề của Vĩnh Phúc phát triển nhanh về số lượng, từng bước nâng cao về chất lượng, đáp ứng được nhu cầu cung cấp dịch vụ công chứng, chứng thực của cá nhân, tổ chức trên địa bàn tỉnh.

Đề xuất luật hóa, đẩy mạnh xác thực thông tin doanh nghiệp

Thời gian qua, nhiều vụ án gây chấn động dư luận có yếu tố liên quan đến thiếu xác thực thông tin doanh nghiệp, dẫn đến các hành vi lừa đảo, chiếm đoạt gây thiệt hại lớn. Do đó, việc luật hóa các quy định liên quan đến xác thực thông tin doanh nghiệp, sửa đổi, bổ sung vào Luật Công chứng (sửa đổi) là cần thiết để giải quyết thực trạng trên. Đề xuất được đưa ra thảo luận tại Hội thảo khoa học 'Xác thực thông tin doanh nghiệp tại Việt Nam và kinh nghiệm của một số quốc gia'.

Cải cách Luật Công chứng để ngăn ngừa công ty 'ma'

Đây là nội dung tham vấn, phản biện được góp ý tại Hội thảo khoa học với chủ đề 'Xác thực thông tin doanh nghiệp tại Việt Nam và kinh nghiệm của một số quốc gia' vừa diễn ra tại TPHCM.

Sửa Luật Công chứng hạn chế 'công ty ma'

Ngày 11-9, Trường Đại học Luật TPHCM phối hợp cùng Hội Công chứng viên TPHCM tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Xác thực thông tin doanh nghiệp tại Việt Nam và kinh nghiệm của một số quốc gia' nhằm trao đổi thông tin từ các nhà khoa học, chuyên gia qua đó đề xuất ý kiến góp phần hoàn thiện Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Phải công chứng hồ sơ thành lập doanh nghiệp trước khi đăng ký?

Theo TS Phan Hoài Nam (Phó Trưởng Khoa Luật Quốc tế, Trường ĐH Luật TP.HCM), hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp cần được ràng buộc chặt chẽ hơn thông qua hoạt động công chứng...

Còn ý kiến khác nhau về mô hình tổ chức của văn phòng công chứng

Chiều 9/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) để phục cho việc tiếp thu chỉnh lý dự án luật này trình kỳ họp thứ 8 tới đây. Một trong những vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm là vấn đề có nên kế thừa mô hình văn phòng công chứng hợp danh theo luật hiện hành phải có từ hai công chứng viên hay bổ sung thêm loại hình văn phòng công chứng do 1 công chứng viên thành lập để đáp ứng yêu cầu xã hội hóa lĩnh vực công chứng.

Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 9.9.2024

Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 9.9.2024 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội đàm với Chủ tịch Duma Quốc gia Quốc hội Liên bang Nga Vyacheslav Victorovich Volodin; Phiên họp thứ 3 của Ủy ban Hợp tác Liên nghị viện Quốc hội Việt Nam - Duma Quốc gia Quốc hội liên bang, Liên bang Nga; Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội đàm với Chủ tịch Hội đồng Liên bang Quốc hội Liên bang Nga Valentina Ivanovna Matvienko; Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương chủ trì làm việc với Chính phủ về bảo đảm trật tự an toàn giao thông; kiểm tra tình hình khắc phục sự cố sập cầu Phong Châu, Phú Thọ; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh tiếp Chủ tịch Hội Hữu nghị New Zealand - Việt Nam; gặp mặt cộng đồng người Việt Nam tại New Zealand; Phiên họp thứ 11 Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Hội thảo góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Hội thảo góp ý về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)

Để có thêm thông tin phục vụ việc tiếp thu chỉnh lý dự án Luật Công chứng sửa đổi trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội hội khóa 15, chiều 9/9, tại nhà Quốc hội Ủy ban pháp luật tổ chức Hội thảo góp ý về dự thảo luật này. Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì hội thảo.

Hội thảo Góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)

Chiều 9/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)'.

Công chứng điện tử hợp xu thế nhưng cần quy định chặt chẽ

Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Các nội dung liên quan đến công chứng điện tử, dữ liệu công chứng, tuổi hành nghề của công chứng viên... được nhiều đại biểu quan tâm thảo luận.

Rà soát, hoàn thiện quy định về nghĩa vụ của công chứng viên

Dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (10/2024). Liên quan tới quy định về nghĩa vụ của công chứng viên (CCV) gia nhập Hội CCV, dự thảo luật đề xuất chỉnh lý theo hướng, giữ quy định về nghĩa vụ của CCV trong việc gia nhập Hội CCV tại địa phương nơi muốn hành nghề và duy trì tư cách hội viên trong suốt quá trình hành nghề; đồng thời bổ sung, làm rõ một số căn cứ tạm đình chỉ hành nghề công chứng trong trường hợp CCV bị xóa tên khỏi danh sách hội viên Hội CCV hoặc bị khai trừ khỏi Hội CCV…

Bảo đảm tính khả thi, chặt chẽ của quy định về công chứng điện tử

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sẽ được Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (10/2024) tới đây. Góp ý hoàn thiện dự thảo luật, nhiều ý kiến ĐBQH đề nghị, cần bảo đảm tính khả thi, chặt chẽ của quy định về công chứng điện tử đồng thời quá trình triển khai phải rà soát, hướng dẫn chi tiết; xây dựng phần mềm chuyên dụng để thực hiện;…

Bế mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6

Chiều 29/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ sáu, thảo luận các dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV đã bế mạc sau 3 ngày làm việc.

Bế mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6

Ngày 29/8, Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ khóa XV, thảo luận các dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, khóa XV đã bế mạc, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra.

Chủ tịch Quốc hội: Ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng

BBK- Trong quá trình thảo luận, các đại biểu Quốc hội chuyên trách cần bám sát nguyên tắc đã thống nhất từ đầu nhiệm kỳ là ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng; chỉ những dự án bảo đảm chất lượng, giải quyết thỏa đáng các vấn đề vướng mắc mới trình Quốc hội thông qua.

Đề nghị 'mở khóa' cho dịch vụ công chứng

'Tại sao nhiều ĐBQH và cán bộ QH được công an đến tận nơi làm CCCD mà công chứng lại không được làm ngoài trụ sở?' - ĐBQH Nguyễn Trường Giang nêu ý kiến và đề nghị 'mở khóa' dịch vụ công chứng, kể cả cho phép công chứng ngoài trụ sở.

Khắc phục bất cập trong thực hiện pháp luật về phòng, chống mua bán người

Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, sáng 28/8, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội thảo luận về nhiều dự án luật quan trọng. Các đồng chí Phó Chủ tịch Quốc hội: Thượng tướng Trần Quang Phương, Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung thảo luận.

Bế mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, Quốc hội khóa XV

Chiều 29/8, tại Nhà Quốc hội, sau 3 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 6 thảo luận về một số nội dung trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã bế mạc, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra.

Cân nhắc kỹ việc quy định loại hình tổ chức hành nghề công chứng

Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, chiều 28/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Theo nhiều đại biểu, quy định văn phòng công chứng chỉ được hoạt động theo loại hình công ty hợp danh sẽ hạn chế chủ trương triển khai xã hội hóa hoạt động công chứng đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa.

Mô hình nào cho Văn phòng công chứng hoạt động hiệu quả?

Chiều 28/8, tiếp tục Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Các vấn đề lớn được thảo luận như mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng, các loại giao dịch phải công chứng, các quy định nhằm khắc phục hạn chế, bất cập hiện hành...

Đại biểu Đặng Bích Ngọc góp ý dự án Luật Công chứng (sửa đổi), Luật Địa chất và khoáng sản

Chiều 28/8, tiếp tục chương trình làm việc tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội dành thời gian thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi), Luật Địa chất và khoáng sản.

Cân nhắc bỏ quy định về địa hạt công chứng đối với bất động sản

Liên quan đến thẩm quyền địa hạt công chứng trong dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi), nhiều đại biểu đề nghị không nên quy định phạm vi địa hạt trong công chứng giao dịch về bất động sản bởi hiện nay đã có cổng dịch vụ Công quốc gia, đảm bảo sự kết nối, liên thông trong cả nước.

Đề nghị bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung vào Luật Công chứng (sửa đổi) loại hình tổ chức hành nghề công chứng là doanh nghiệp tư nhân bên cạnh công ty hợp danh.

Khắc phục tình trạng 'trắng' tổ chức hành nghề công chứng

Đa số đại biểu Quốc hội thống nhất việc bổ sung vào Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) loại hình tổ chức hành nghề công chứng là doanh nghiệp tư nhân bên cạnh công ty hợp danh, nhằm khắc phục tình trạng 'trắng' tổ chức hành nghề công chứng, tạo thuận lợi cho người dân.

Tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp khi công chứng giao dịch

Theo các ĐBQH, việc bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân có ưu điểm là tạo hướng mở cho việc thành lập văn phòng công chứng.

Còn có quan điểm khác nhau về mô hình của văn phòng công chứng

Chiều 28/8, tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiều đại biểu đã cho ý kiến về Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Đây là Dự thảo đã được Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 7 với vấn đề lớn còn có quan điểm khác nhau về mô hình của văn phòng công chứng.

Tạo điều kiện để người dân miền núi tiếp cận dịch vụ công chứng

Chiều 28/8, tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiều đại biểu đã cho ý kiến về Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Có nơi như vùng núi đi 200km mới có văn phòng công chứng

Đại biểu Trần Nhật Minh (đoàn Nghệ An) nêu thực tế, có nơi người dân muốn công chứng phải đi trên 50km, xa nhất như huyện Kỳ Sơn phải di chuyển 200km mới có văn phòng công chứng.

Đại biểu Quốc hội hiến kế xóa 'vùng trắng' tổ chức hành nghề công chứng

Đại biểu Quốc hội nêu thực tế, một số địa phương ở các huyện vùng sâu, vùng xa không có tổ chức hành nghề công chứng nên người dân rất khó khăn khi có nhu cầu công chứng.

Đề xuất bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân

Theo đại biểu Quốc hội, việc bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân có ưu điểm là mở rộng sự lựa chọn của công chứng viên khi thành lập tổ chức hành nghề công chứng, đồng thời góp phần tiếp tục đẩy mạnh việc xã hội hóa hoạt động công chứng, tăng tính cạnh tranh, tạo thuận lợi cho người dân trong việc lựa chọn tổ chức công chứng.

Tạo sự minh bạch, thuận lợi cho người dân khi công chứng giao dịch

Nhận thấy Luật Công chứng là luật hình thức, tập trung quy định về trình tự, thủ tục công chứng, các đại biểu Quốc hội cho rằng, không quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng trong dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) là phù hợp và tránh chồng lấn với các luật nội dung.

Tạo thuận lợi nhất cho nhân dân và cơ quan tổ chức trong tiếp cận dịch vụ công chứng

Chiều 28.8, tiếp tục chương trình Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách lần thứ 6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Tiếp tục nghiên cứu mô hình tổ chức của văn phòng công chứng

Tiếp tục Chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, chiều 28/8, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội, Nguyễn Khắc Định điều hành phiên thảo luận.

Ngăn chặn 'tham nhũng chính sách', 'lợi ích nhóm' trong xây dựng luật

Yêu cầu này được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu ra tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ khóa XV, do Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức sáng 27/8, tại Hà Nội.

Ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng

Ngày 27/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

Quốc hội, Chính phủ thảo luận, cho ý kiến đối với 15 dự án luật

Sáng 27-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV để thảo luận, cho ý kiến đối với 12 dự án luật; Chính phủ tổ chức phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật, thảo luận, cho ý kiến đối với 3 dự án luật.

Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận dự án Luật Công chứng (sửa đổi)

Chiều 28/8, tiếp tục Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Qua thảo luận, nhiều ý kiến ĐBQH đề nghị, bổ sung quy định loại hình tổ chức hành nghề công chứng là Doanh nghiệp tư nhân bên cạnh Công ty hợp danh.

Ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng

Sáng 27/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6.

Chủ tịch Quốc hội: Ngăn chặn lợi ích nhóm, 'tham nhũng chính sách'

Chủ tịch Quốc hội yêu cầu ngăn chặn tình trạng 'tham nhũng chính sách', lồng ghép 'lợi ích nhóm', lợi ích cục bộ của ngành, lĩnh vực.

Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 thảo luận 12 dự án luật

Sáng 27/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần 6 để thảo luận, góp ý về 12 dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Hội nghị diễn ra từ ngày 27 – 29/8.