Ngày 31/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về: Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng và việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.
Thảo luận tại tổ vào sáng 31/10, các đại biểu bày tỏ đồng tình cần thiết xây dựng, trình Quốc hội ban hành Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng, bởi thực tiễn đặt ra yêu cầu cần tổ chức bộ máy chính quyền đô thị tinh gọn, hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, công khai, minh bạch trong quản lý và phục vụ Nhân dân tốt hơn của chính quyền các cấp của Thành phố.
Trước bối cảnh Quốc hội chưa có Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị áp dụng cho các thành phố trực thuộc Trung ương, đại biểu Quốc hội Văn Thị Bạch Tuyết (TPHCM) đề nghị Quốc hội nghiên cứu, sớm ban hành Luật Đô thị, trong đó quy định riêng cho các đô thị đặc biệt, nhằm đảm bảo cho các đô thị đặc biệt này phát huy hết các tiềm năng, lợi thế để phát triển nhanh, bền vững.
Sáng 31-10, Quốc hội thảo luận ở tổ Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng và việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.
Thảo luận tại tổ vào sáng nay, các đại biểu bày tỏ đồng tình cần thiết xây dựng, trình Quốc hội ban hành Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng. Bởi thực tiễn đặt ra yêu cầu cần tổ chức bộ máy chính quyền đô thị tinh gọn, hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, công khai, minh bạch trong quản lý và phục vụ Nhân dân tốt hơn của chính quyền các cấp của Thành phố.
Chánh Thanh tra Trần Văn Bảy cho rằng TP.HCM cần đi cùng với các địa phương khác để có một Luật Tổ chức chính quyền đô thị.
Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tại kỳ họp thứ bảy mới đây, đại biểu Lê Hoàng Hải (Đoàn Đồng Nai) mong muốn Hà Nội có cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội để bứt phá vươn lên.
Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Lê Hoàng Hải (Đoàn tỉnh Đồng Nai) bày tỏ tán thành với biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội liên quan đến việc áp dụng các biện pháp ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước tại Điều 33 trong Dự Luật.
Đại biểu Quốc hội đề nghị đẩy mạnh việc phân cấp, quản lý và giao cho Hà Nội được quyền quyết định biên chế cán bộ, công chức, viên chức. Đồng thời, có cơ chế báo cáo, kiểm tra, kiểm soát của Trung ương trong quá trình thực hiện.
Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội phân tích, làm rõ nhiều nội dung, đề xuất nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý một số điều, khoản quy định cụ thể. Qua đó, bảo đảm tính khả thi, vừa bảo đảm tính đặc thù, vượt trội, đột phá trong chính sách, tạo động lực xây dựng và phát triển Thủ đô, xứng tầm trong giai đoạn mới với tinh thần 'Hà Nội vì cả nước và cả nước vì Hà Nội'.
Theo Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Thị Lệ, cần nhìn nhận ở góc độ tích cực của Nghị quyết 131 để tiến lên, vấn đề nào khó thì cùng lên tiếng để tháo gỡ.
Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị và 5 năm thí điểm Nghị quyết 54 của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM, nhiều hiến kế cho rằng, đã đến lúc cần luật hóa các vấn đề của chính quyền đô thị để khắc phục những tồn tại, hạn chế hiện tại. Việc này sẽ tạo hành lang pháp lý quan trọng về cơ chế, chính sách cho sự phát triển của đô thị đặc biệt như TP HCM.