Tổng thống Joe Biden đến dự hội nghị G7 để thảo luận cách giữ nền kinh tế toàn cầu ổn định. Song, mối đe dọa tiềm ẩn với kinh tế lại đến từ trong lòng nước Mỹ.
Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) diễn ra trong hai ngày 18 và 19/11 tại thủ đô Bangkok, Thái Lan. Về việc Tổng thống Mỹ Joe Biden không tham dự Hội nghị mà cử Phó Tổng thống Kamala Harris tham dự, tạp chí kinh tế Handelsblatt của Đức cho rằng đây là 'sai lầm' của Mỹ.
Tổng thống Joe Biden bắt đầu chuyến công du kéo dài một tuần tới Ai Cập và châu Á từ ngày 10/11 để xử lý một số vấn đề chính sách đối ngoại hóc búa nhất của Mỹ. Triều Tiên và Ukraine là hai trong số các trọng tâm.
Mỹ và Đài Loan thông báo khởi động Sáng kiến Mỹ-Đài Loan về Thương mại thế kỷ 21 với nhiều nội dung trùng lặp với IPEF mà Mỹ công bố trước đó.
Đó là nhận định của các chuyên gia về các diễn biến chính trong năm 2022. Theo đó, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ tăng tốc vào năm tới để khởi động 'Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương' nhằm tăng cường gắn kết với khu vực.
Trong bối cảnh Trung Quốc đang nỗ lực mở rộng tầm ảnh hưởng kinh tế của mình ở châu Á và hơn thế nữa, chính quyền Tổng thống Joe Biden sẽ tăng tốc vào năm tới để khởi động 'Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương' nhằm tăng cường gắn kết với khu vực.
Ngày 13-12, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đến Indonesia, chặng dừng chân đầu tiên trong chuyến công du Đông Nam Á gồm Malaysia, Thái Lan, nhằm thực hiện mục tiêu nâng quan hệ với ASEAN lên mức 'chưa từng có'.
Tổng thống Joe Biden đang chuẩn bị cho hai hội nghị thượng đỉnh lớn, và được cho là sẽ tiếp tục hướng sự tập trung của Mỹ và đồng minh đến các thách thức chiến lược từ Trung Quốc.
Tổng thống Joe Biden hiện đang chuẩn bị cho 2 Hội nghị Thượng đỉnh mà một lần nữa ông không gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Tuy nhiên, những căng thẳng giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn sẽ hiện hữu.
Theo hãng AP, quan hệ Mỹ - Trung tiếp tục tồn tại các căng thẳng nhưng vẫn cần đến hợp tác song phương nhằm giải quyết các vấn đề nóng trên thế giới.
Nhóm 11 quốc gia trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) phản ứng trước việc Trung Quốc nộp đơn gia nhập sẽ có ý nghĩa chiến lược to lớn không chỉ đối với khu vực mà còn đối với toàn thế giới. Bình luận viên Hiroyuki Akita của tờ Nikkei Asia đã có những nhận định về vấn đề này.
Chính quyền ông Joe Biden cùng chính phủ Nhật và Australia đang tái khởi động sáng kiến hạ tầng Mạng lưới Chấm Xanh nhằm đối trọng sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc.
Mỹ cùng Nhật Bản và Australia đang muốn 'hồi sinh' sáng kiến phát triển cơ sở hạ tầng 'Mạng lưới Điểm Xanh' nhằm đối trọng với sáng kiến 'Vành đai và Con đường' của Trung Quốc.
Chính quyền của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, cùng với các chính phủ Nhật Bản và Úc, đang hồi sinh một sáng kiến cơ sở hạ tầng nhằm cung cấp cho các thị trường mới nổi một giải pháp thay thế cho sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden, cùng với Nhật Bản và Australia đang muốn 'hồi sinh' một sáng kiến cơ sở hạ tầng nhằm đem lại cho các thị trường mới nổi lựa chọn thay thế Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc.
Trung Quốc có lợi thế trong RCEP, gia tăng ảnh hưởng của nước này đối với trật tự kinh tế châu Á. Trong bối cảnh đó, Mỹ và Nhật Bản cần phải đưa ra những ý tưởng mới như thế nào?
Các quan chức hai nước đã thảo luận 'những vấn đề quan ngại cốt lõi' và đi đến thống nhất về việc giải quyết các vướng mắc trong đàm phán, hướng tới một thỏa thuận thương mại.
Theo các quan chức và chuyên gia am hiểu thương mại Mỹ - Trung, một thỏa thuận thương mại giai đoạn 2 đầy tham vọng giữa hai cường quốc này dường như ngày càng kém triển vọng hơn khi mà hai nước đang cố gắng đạt được một thỏa thuận sơ bộ giai đoạn 1.
Mỹ và Trung Quốc khó có khả năng tiến đến thỏa thuận 'giai đoạn 2' khi hai bên vẫn đang phải nỗ lực rất nhiều để đạt được thỏa thuận 'giai đoạn 1'.
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), dự kiến diễn ra tại Santiago từ ngày 15-17/11, được chờ đợi sẽ là cơ hội làm giảm căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc.
Giới chức Mỹ-Trung đang tìm cách đối phó khi hội nghị thượng đỉnh APEC ở Chile, nơi lãnh đạo 2 nước dự kiến ký kết thỏa thuận giai đoạn 1 bị hủy vì biểu tình.
Nhật Bản và Mỹ vừa chính thức ký kết hiệp định thương mại song phương được kỳ vọng sẽ đưa những người nông dân Mỹ quay trở lại sân chơi cân bằng với các đối thủ quốc tế thông qua chính sách giảm thuế đối với các sản phẩm nông nghiệp.
Hội nghị G20 sắp tới ở Nhật Bản liệu có phải một cơ hội để ông Trump hóa giải căng thẳng với các quốc gia khác như Trung Quốc, Nga, Iran, Triều Tiên...?