Cuộc chiến với 'cái chết trắng' ở vùng đất cát

Từ một địa bàn từng được xem là vùng đất trắng (không có) về ma túy thì giờ đây lực lượng chức năng ở Quảng Bình đang phải đấu tranh quyết liệt với các đối tượng buôn bán và sử dụng ma túy.

Vận động bằng 'binh sĩ... chân dài'

Đồng bào dân tộc Khùa ở bản Ra Mai (xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) chưa ngớt chuyện Đồn Biên phòng Ra Mai nuôi bầy đà điểu, được ví đùa là những 'binh sĩ chân dài'. Nhưng đó là cách mà lính biên phòng ở đây gây sự chú ý để người dân mở mang mô hình chuồng, trại.

Quyết tâm làm tròn nhiệm vụ kép tuyến biên giới

Tuyến biên giới miền Trung đang thực hiện nhiệm vụ kép: vừa tăng cường quân số bảo vệ biên cương, không để lọt người nhập cảnh trái phép nhằm góp phần bảo vệ thành công Đại hội Đảng toàn quốc đang diễn ra; vừa bảo vệ bình yên cho nhân dân có cái Tết Tân Sửu ấm cúng, an toàn.

BẢO VỆ VÙNG BIÊN, VÌ BÌNH YÊN CỦA TỔ QUỐC (*): Chốt là nhà, biên giới là quê hương

Gắn đời mình với màu áo xanh, những người lính Bộ đội Cụ Hồ không ngại đối mặt với khó khăn, gian khổ. Các anh xem chốt, trạm, núi rừng biên cương là nhà, quê hương, gắn bó máu thịt với người dân để phụng sự

BẢO VỆ VÙNG BIÊN, VÌ BÌNH YÊN CỦA TỔ QUỐC (*): Ăn rừng nằm núi, sá gì hiểm nguy!

Nơi rừng thiêng nước độc, địa hình hiểm trở, thiếu thốn trăm bề, bộ đội biên phòng vẫn ngày đêm bám chốt, giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia

'Ngọn cờ đầu' của người Mã Liềng

Trước đây, đồng bào dân tộc Chứt sống du canh du cư, nay đây mai đó. Từ khi được Đảng, Nhà nước quan tâm, bà con đã thành lập bản làng và ổn định cuộc sống. Đóng góp không nhỏ vào quá trình định canh định cư của bà con, phải kể đến tấm gương bà Phạm Thị Lâm (Trưởng bản Cáo, xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) với công tác dân vận khéo, hóa giải những khó khăn 'bất khả thi'.

Mẹ của những người lính Biên phòng

Mẹ Lê Thị Đào, năm nay đã 94 tuổi, ở thôn 4, xã Hương Long, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, người có gần 30 năm luôn sát cánh, giúp đỡ lực lượng vũ trang thực hiện nhiệm vụ. Giờ đây, tuy tuổi đã cao, song mẹ vẫn luôn sống tốt đời, đẹp đạo, đoàn kết bà con lương giáo, là tấm gương mẫu mực cho mọi người noi theo.

Thác Vũ Môn gắn liền sự tích cá chép hóa rồng ở tỉnh nào?

Với người dân Việt Nam, câu chuyện cá chép hóa rồng đã quá quen thuộc. Một ngọn thác ở nước ta gắn liền với sự tích này.

Thác Vũ Môn gắn liền sự tích cá chép hóa rồng ở tỉnh nào?

Với người dân Việt Nam, câu chuyện cá chép hóa rồng đã quá quen thuộc. Một ngọn thác ở nước ta gắn liền với sự tích này.

Trở lại Cha Lo

Lần đầu tiên tôi biết đến Cha Lo là đầu tháng 5 năm 1974. Năm học đã kết thúc, bọn học trò chúng tôi sẽ được nghỉ hè. Và thế là một cuộc họp lớp vui vẻ diễn ra, cái chính và cũng là tiện thể lớp chúng tôi chia tay các cô giáo sinh của trường Đại học Sư phạm 1 Hà Nội về thực tập. Một cuộc họp chia tay 2 trong 1 diễn ra nhiều lưu luyến.

Cây đót thoát nghèo

Thời điểm này là mùa giáp hạt, người dân ở 2 xã Trọng Hóa và Dân Hóa (huyện Minh Hóa, Quảng Bình) đang lo cái ăn thiếu hụt. May thay, cây đót đã góp phần xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm thời vụ cho người dân nơi đây.

Dòng Ngàn Sâu nặng tình 'từ mẫu'

'Những bữa cơm, giấc ngủ và cả những kỳ nghỉ phép thường không trọn vẹn đó là 'chuyện thường ngày ở huyện ' của các thầy thuốc Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Hà Tĩnh làm nhiệm vụ ở bản Rào Tre (xã Hương Liên, huyện Hương Khê)'.

'Lộc trời' dưới chân dãy Giăng Màn

Hằng năm, cứ vào độ cuối Đông, dãy Giăng Màn sừng sững ôm trọn 27km đường biên Việt Lào - (phía Tây tỉnh Quảng Bình), lại khoác lên mình một màu xanh ngút mắt, báo hiệu mùa cây đót trổ bông. Người dân bản địa xem bông đót là 'lộc trời' ban tặng để chống lại cái đói trong những ngày giáp hạt…

Tục thờ 'ma nộ' kỳ lạ của người Mã Liềng

Người Mã Liềng thuộc dân tộc Chứt, tập trung định cư ở các bản Kè, bản Cáo, bản Chuối, bản Cà Xen thuộc hai xã Lâm Hóa, Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.

Tục thờ 'ma nộ' kỳ lạ của người Mã Liềng

Người Mã Liềng thuộc dân tộc Chứt, tập trung định cư ở các bản Kè, bản Cáo, bản Chuối, bản Cà Xen thuộc hai xã Lâm Hóa, Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Sau những năm 90 của thế kỷ trước, họ rời khỏi hang đá, cuộc sống đã dần thay đổi; tuy nhiên, những phong tục tập quán độc đáo, đặc sắc vẫn được họ giữ gìn qua nhiều thế hệ. Đối với người Mã Liềng, lễ cúng thần rừng vào ngày mùng 1 Tết là sự kiện trọng đại nhất, không gia đình nào được vắng mặt.

Bộ đội Tịnh nặng lòng với bà con dân bản Rào Tre lắm!

Đồ họa: Sơn Hoàng; Ảnh: Biên Phòng Việt NamHơn 50 tuổi đời, 32 năm tuổi quân, Trung tá Dương Thanh Tịnh (Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh) đã có đến 15 năm gắn bó với bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê. Bằng tình yêu thương, trách nhiệm, cống hiến không mệt mỏi, anh và đồng đội đã góp phần rất quan trọng để bản Chứt dưới chân núi Giăng Màn mỗi ngày thêm sáng.

Xóa bỏ hôn nhân cận huyết - người Chứt Hà Tĩnh sang trang mới

Sau 5 năm triển khai Đề án phát triển đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), cuộc sống của người Chứt đã sang trang mới. Họ đang dần thay đổi những tập tục lạc hậu, đặc biệt là hôn nhân cận huyết.

Cuộc chiến với các trùm ma túy ở đường biên đất Quảng

Trong vài năm trở lại đây, đường biên giới giữa Quảng Bình và Khăm Muộn, Xa Va Na Khẹt (Lào) được xem là điểm nóng, bởi các lực lượng đánh án ma túy liên tục đánh sập nhiều đường dây ma túy xuyên quốc gia trung chuyển qua đoạn đường này. Giữa núi rừng âm u của đỉnh Giăng Màn chạy theo nhánh Tây rừng Trường Sơn đang là cuộc chiến nóng bỏng của nhiều đơn vị Công an, Biên phòng với các đường dây ma túy.

Niềm tự hào của đồng bào Khùa trên cổng trời Cha Lo

Khi nhắc đến địa danh Cha Lo (xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa, Quảng Bình), người ta thường nghĩ đến Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Đại úy Hồ Phòm - người con ưu tú của dân tộc Khùa. Thế nhưng, ít ai biết rằng, nơi đây còn có một người con ưu tú khác cùng dân tộc Khùa, tên là Hồ Nôn, nguyên là cán bộ Đồn Biên phòng cửa khẩu Cha Lo. Câu chuyện về ông gắn với việc cùng đồng đội truy kích thám báo, biệt kích, tiễu phỉ trên đỉnh núi Giăng Màn quanh năm mây phủ…