Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Giáo sư, Viện sỹ Hồ Tôn Trinh: Một nhân cách trí thức lớn

Giáo sư, Viện sĩ (GS.VS) Hồ Tôn Trinh (bút danh Hoàng Trinh), nguyên Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, thuộc lớp cán bộ khoa học xã hội đầu tiên đặt nền móng cho lĩnh vực lý luận, phê bình văn học của nước ta.

Giáo sư, Viện sỹ Hồ Tôn Trinh: Một nhân cách trí thức lớn có công xây dựng nền lý luận văn học

Tại buổi tọa đàm khoa học nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư, Viện sĩ Hồ Tôn Trinh (bút danh Hoàng Trinh), nguyên Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 28/9, các học giả khoa học đều đánh giá: GS-VS Hồ Tôn Trinh thuộc lớp cán bộ khoa học xã hội đầu tiên đặt nền móng cho lĩnh vực lý luận, phê bình văn học của nước ta.

Vợ chồng thương nhau vào thời điểm nào?

Khi đã không còn trẻ, lúc đã 'nắng quái chiều hôm', đã không còn sức tung bay chạy nhảy như trước nữa, điểm tựa còn lại của người chồng chính là tình cảm của người vợ.

'Không sợ hãi' để xây dựng cuộc sống phi thường

Chỉ khi không sợ hãi, con người mới có thể xây dựng nên được cuộc sống có những thay đổi tích cực, lớn lao hơn.

Thương như giữa đất và người

Nghĩ rằng, mối quan hệ giữa người và đất không bao giờ tách rời. Đất tạo nên cá tính, tính cách cho người, vì lẽ đó, khi người đặt tên cho đất bao giờ cũng phản ánh tâm tư, tình cảm, suy nghĩ sâu xa của chính họ khi quan sát, ghi nhận, cảm nhận những gì từ đất.

Hạnh phúc của người Việt Nam

Hạnh phúc của người Việt Nam - khái niệm, cách tiếp cận và chỉ số đánh giá của tác giả Lê Ngọc Văn mới được Nhà xuất bản (NXB) Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh ấn hành cuối quý III-2019.

Công trình 'Khảo cổ học Nam bộ' được trao giải thưởng Trần Văn Giàu

Ngày 31-8, Ủy ban giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu tổ chức lễ trao giải lần thứ 9 cho công trình nghiên cứu 'Khảo cổ học Nam bộ' gồm 2 tập (Thời Tiền sử và Thời Sơ sử) do PGS.TS Bùi Chí Hoàng làm chủ nhiệm.

Bộ sách 'Khảo cổ học Nam bộ' đoạt Giải thưởng Trần Văn Giàu

Bộ sách gồm 2 tập: Tập 1 mang tên 'Thời tiền sử', tập 2 mang tên 'Thời sơ sử', tất cả có tổng cộng 1.511 trang viết, được NXB Khoa học Xã hội xuất bản, do tập thể tác giả thực hiện, được PGS.TS Bùi Chí Hoàng chủ biên.

Ra mắt sách Trần Bạch Đằng - Chân dung kẻ sĩ Nam bộ

Tại Đường sách TPHCM vừa diễn ra buổi giao lưu và ra mắt sách Trần Bạch Đằng - Chân dung kẻ sĩ Nam bộ (NXB Khoa học Xã hội) do Nguyễn Trọng Xuất (chủ biên) cùng 2 cộng sự Quách Thu Nguyệt và Phan Văn Hoàng, với sự đóng góp của hơn 50 tác giả.

Trần Bạch Đằng – một kẻ sĩ Nam bộ tài ba

Sáng 19-7, kỷ niệm 90 năm ngày sinh của cố nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo Trần Bạch Đằng và 10 năm ngày ông mất, tại Đường sách TP Hồ Chí Minh (quận 1), nhóm tác giả chủ biên đã tổ chức buổi giao lưu và giới thiệu cuốn sách mới 'Trần Bạch Đằng - Chân dung kẻ sĩ Nam bộ' (NXB Khoa học xã hội).

Xắn váy quai cồng

Theo hiểu biết của y, nửa sau thế kỷ XV đã có 'Cổ tâm bách vịnh' - tập thơ vịnh Bắc sử chữ Hán của vua Lê Thánh Tông cùng dăm bài thơ vịnh sử Nam của các tác giả thời Hồng Đức.

Cách xưng hô thời xưa

Bạn đọc: Thưa học giả An Chi! Vừa rồi tôi có xem phim 'Huyền sử Thiên đô', nói về Lý Công Uẩn dựng triều Lý. Tôi thấy ở trong phim, người ta xưng hô với nhau ông - tôi; anh trai gọi em gái bằng em; trai gái gọi nhau cũng bằng anh em… Theo thiển nghĩ của tôi, thời đó chúng ta hoàn toàn dùng chữ Hán, vì vậy cách xưng hô cũng phải theo từ Hán Việt, anh em gọi nhau xưng huynh, gọi muội; hoặc xưng là ta (không gọi là tôi…). Xin ví dụ nhỏ như vậy. Vậy theo học giả An Chi, các bậc tiền nhân ngày xưa xưng hô và gọi nhau như thế nào? Cũng biết, chúng ta không thể 'ghi âm' lời của các cụ, cho nên rất khó có thể xác định được chính xác. Hy vọng rằng, với tri thức uyên thâm của mình, học giả có thể tìm hiểu giúp chúng tôi được không? Nguyễn Sơn (Hà Nội)

Giới thiệu những hình ảnh Hiên ngang Trường Sa

Cùng với những cuốn sách quan trọng, cuốn sách ảnh Hiên ngang Trường Sa đã ra mắt dịp này.

Những nhà 'nghiên cứu' nhẹ dạ làm sai lệch chính sử

Một trong những cuốn sách đó là: 'Lễ hội và danh nhân lịch sử' của tác giả Hà Tùng Tiến (NXB Văn hóa - Thông tin, 1997). Chính sử qua tay những nhà 'nghiên cứu' nhẹ dạ Chính sử nhà Nguyễn viết gì về 'đối thủ' Quang Trung? (4)