Nguyễn Trãi (1380 – 1442) được coi là nhà quân sự thiên tài, nhà thơ lỗi lạc của dân tộc. Dù thời gian đã qua đi gần 600 năm, nhưng giá trị tư tưởng và thơ ca mà Nguyễn Trãi để lại cho đời như còn mới nguyên. Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai, quê ở Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương), sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây).
Ngày Tết của những người làm nghề kinh doanh vận tải trên sông nước không thể không có một bàn thờ trên ghe với mâm ngũ quả, bình hoa, cặp bánh tét và nhang đèn.
Ngành Hán Nôm là nhịp cầu trung chuyển giữa quá khứ, hiện tại và tương lai của dân tộc Việt Nam, là một phần quan trọng của nền Quốc học Việt Nam.
Giáo sư, Viện sĩ (GS.VS) Hồ Tôn Trinh (bút danh Hoàng Trinh), nguyên Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, thuộc lớp cán bộ khoa học xã hội đầu tiên đặt nền móng cho lĩnh vực lý luận, phê bình văn học của nước ta.
Tại buổi tọa đàm khoa học nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư, Viện sĩ Hồ Tôn Trinh (bút danh Hoàng Trinh), nguyên Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 28/9, các học giả khoa học đều đánh giá: GS-VS Hồ Tôn Trinh thuộc lớp cán bộ khoa học xã hội đầu tiên đặt nền móng cho lĩnh vực lý luận, phê bình văn học của nước ta.
Khi đã không còn trẻ, lúc đã 'nắng quái chiều hôm', đã không còn sức tung bay chạy nhảy như trước nữa, điểm tựa còn lại của người chồng chính là tình cảm của người vợ.
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG (Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội)
Chỉ khi không sợ hãi, con người mới có thể xây dựng nên được cuộc sống có những thay đổi tích cực, lớn lao hơn.
Nghĩ rằng, mối quan hệ giữa người và đất không bao giờ tách rời. Đất tạo nên cá tính, tính cách cho người, vì lẽ đó, khi người đặt tên cho đất bao giờ cũng phản ánh tâm tư, tình cảm, suy nghĩ sâu xa của chính họ khi quan sát, ghi nhận, cảm nhận những gì từ đất.
Hạnh phúc của người Việt Nam - khái niệm, cách tiếp cận và chỉ số đánh giá của tác giả Lê Ngọc Văn mới được Nhà xuất bản (NXB) Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh ấn hành cuối quý III-2019.
Ngày 31-8, Ủy ban giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu tổ chức lễ trao giải lần thứ 9 cho công trình nghiên cứu 'Khảo cổ học Nam bộ' gồm 2 tập (Thời Tiền sử và Thời Sơ sử) do PGS.TS Bùi Chí Hoàng làm chủ nhiệm.
Bộ sách gồm 2 tập: Tập 1 mang tên 'Thời tiền sử', tập 2 mang tên 'Thời sơ sử', tất cả có tổng cộng 1.511 trang viết, được NXB Khoa học Xã hội xuất bản, do tập thể tác giả thực hiện, được PGS.TS Bùi Chí Hoàng chủ biên.
Tại Đường sách TPHCM vừa diễn ra buổi giao lưu và ra mắt sách Trần Bạch Đằng - Chân dung kẻ sĩ Nam bộ (NXB Khoa học Xã hội) do Nguyễn Trọng Xuất (chủ biên) cùng 2 cộng sự Quách Thu Nguyệt và Phan Văn Hoàng, với sự đóng góp của hơn 50 tác giả.