Chiều 16/7, Ban chỉ đạo (BCĐ) tỉnh về thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở tổ chức hội nghị đánh giá kết quả công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm. Đồng chí Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng BCĐ tỉnh về thực hiện QCDC ở cơ sở chủ trì hội nghị.

Điều kiện, mức hưởng trợ cấp mất việc làm mới nhất

Khi bị chấm dứt hợp đồng, không phải lao động nào cũng biết rõ các khoản trợ cấp mình có thể nhận. Trong đó nhiều người nhầm lẫn giữa trợ cấp thôi việc và mất việc làm.

Chính sách ưu đãi mới, thiết thực với lao động nữ

Nghị định số 145/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động có hiệu lực từ 1.2.2021.

Đi làm vào dịp Tết Nguyên đán 2021: Người lao động cần lưu ý một số quy định sau

Tết Nguyên đán 2021 đang cận kề và nhiều người lao động có lựa chọn làm thêm vào những ngày này thay vì nghỉ Tết.

Hướng dẫn xác định thời gian làm việc tính trợ cấp thôi việc, mất việc

Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động 2019 điều kiện lao động và quan hệ lao động; trong đó, có quy định về thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm.

Để việc ký hợp đồng lao động với người giúp việc khả thi

Từ ngày 1-2-2021, theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 89, Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động (gọi tắt là Nghị định 145), khi thuê người giúp việc thì người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) với người lao động.

Năm 2021: Trợ cấp thôi việc, mất việc được tính như thế nào?

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2019 về điều kiện lao động và quan hệ lao động. Theo đó, Nghị định đã hướng dẫn chi tiết cách tính trợ cấp thôi việc, mất việc theo quy định của Bộ luật mới năm 2021.

Những quy định mới nhất về tiền lương từ 1-2-2021

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 145/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 2 năm 2021), trong đó hướng dẫn 04 quy định mới về tiền lương của người lao động theo quy định tại Bộ luật lao động 2019 (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2021).

Thêm chính sách hỗ trợ lao động nữ

Pháp luật Việt Nam có nhiều chính sách hỗ trợ lao động nữ, trong đó có chính sách chăm sóc sức khỏe sinh sản. Theo chính sách lao động hiện hành, lao động nữ trong thời gian hành kinh (ngày 'đèn đỏ') được nghỉ mỗi ngày 30 phút, tối thiểu là 3 ngày trong một tháng. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.

3 điểm mới về nghỉ phép, cách tính lương từ năm 2021

Thay đổi về thời gian làm việc tính hưởng phép năm sẽ phần nào ảnh hưởng đến số ngày nghỉ phép cũng như thời gian tính thâm niên để hưởng phép năm của người lao động. Vì vậy, người lao động cần lưu ý để đảm bảo quyền lợi chính đáng của mình

Từ 1/2/2021, lao động nữ được nhận thêm lương khi đi làm ngày 'đèn đỏ'

Từ 1/2/2021, trong thời gian 'đèn đỏ', lao động nữ đi làm sẽ được trả thêm tiền lương.

Đặc quyền chỉ chị em được hưởng áp dụng từ tháng 2/2021

Từ 1/2/2021, lao động nữ không nghỉ ngày 'đèn đỏ' được nhận thêm tiền lương.

Từ 1/2/2021, lao động nữ không nghỉ ngày 'đèn đỏ' sẽ được nhận thêm tiền lương

Trong ngày 'đèn đỏ', lao động nữ không có nhu cầu nghỉ và được người sử dụng lao động đồng ý để người lao động làm việc thì ngoài tiền lương hiện hưởng, còn được trả thêm tiền lương theo công việc mà người lao động đã làm.