Xem pháo hoa mừng thành lập TP Thủ Đức ở đâu?

Nhân sự kiện Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập TP Thủ Đức, TP.HCM sẽ bắn pháo hoa chào mừng.

Đấu tranh tố giác hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến pháo, vũ khí, vật liệu nổ

Trong những năm gần đây trên địa bàn cả nước nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng, tình trạng sản xuất, mua bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng trái phép vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (VK, VLN, CCHT), pháo và đồ chơi nguy hiểm có chiều hướng ngày càng gia tăng, diễn biến phức tạp, nhất là trước, trong và sau Tết Nguyên đán, gây phức tạp an ninh - trật tự (ANTT), ảnh hưởng xấu đến đời sống Nhân dân.

PTĐT - Căn cứ Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo; Căn cứ ý kiến chỉ đạo của Văn phòng chính phủ tại Văn bản số 10768/VPCP-KGVC ngày 23/12/2020 về việc tổ chức bắn pháo hoa tại tỉnh.

Cách phân biệt pháo hoa và pháo nổ để tránh vi phạm

Ngày 28/12, thông tin từ Công an TP Hà Nội cho biết, cơ quan này đang xử lý nghiêm tình trạng buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng pháo nổ trái phép…bên cạnh đó, cơ quan công an cũng hướng dẫn người dân phân biệt giữa pháo hoa được phép sử dụng và pháo nổ cấm sử dụng.

Siết chặt quản lý mặt hàng pháo dịp cuối năm

Hải quan Quảng Ninh đang xây dựng và triển khải kế hoạch cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới những tháng cuối năm 2020 và dịp trước, trong, sau tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.

Được sử dụng pháo hoa trong lễ tết, cưới hỏi: Hiểu thế nào cho đúng?

Chuyên gia pháp lý cho rằng, người dân cần phân biệt được khái niệm 'pháo hoa' và 'pháo hoa nổ' để tránh bị nhầm lẫn dẫn đến vi phạm pháp luật.

Hiểu đúng, sử dụng đúng pháo hoa

Chỉ còn hơn một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021. Năm nay, các hoạt động đón Tết Nguyên đán chắc chắn sẽ sôi nổi hơn khi Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo, có hiệu lực thi hành từ ngày 11-1-2021, thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15-4-2009 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo. Điểm mới nhất, được quan tâm nhất trong Nghị định 137 là Chính phủ cho phép cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân được sử dụng pháo hoa dịp lễ, Tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm và trong hoạt động văn hóa nghệ thuật. Nghị định cũng bổ sung nhiều hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý, sử dụng pháo. Trong đó, đã quy định cụ thể hơn với chín hành vi bị nghiêm cấm trong sử dụng pháo, so với bốn hành vi như trước đây.

Quy định mới về sử dụng pháo hoa

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ được sử dụng pháo hoa trong các trường hợp sau: Lễ, Tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm và trong hoạt động văn hóa nghệ thuật.

Bảo đảm sử dụng pháo hoa đúng quy định

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo (Nghị định 137), có hiệu lực thi hành từ ngày 11-1-2021, thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15-4-2009 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo. Nghị định 137 đưa ra một số điểm mới phù hợp tình hình thực tế trong công tác quản lý nhà nước về pháo và đấu tranh phòng, chống tội phạm liên quan.

Cần kiểm soát tốt việc sử dụng pháo hoa

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo (có hiệu lực từ ngày 11-1-2021), thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP. Nghị định số 137/2020/NĐ-CP có nhiều điểm mới, trong đó nổi bật là cho phép cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ được sử dụng pháo hoa vào dịp lễ, Tết, cưới hỏi, khai trương... Bên cạnh những ý kiến ủng hộ, nhiều người lo ngại về nguy cơ cháy, nổ, ô nhiễm môi trường, mất an ninh trật tự và mong muốn cơ quan chức năng cần kiểm soát tốt để việc sử dụng pháo hoa thực sự mang lại ý nghĩa.

Đẩy mạnh vận động thu hồi và đấu tranh với tội phạm, vi phạm pháp luật về pháo

Thiếu tướng Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an chủ trì cuộc họp với các đơn vị có liên quan, bàn về các giải pháp thực hiện hiệu quả Nghị định số 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo. Theo đó, Bộ Công an sẽ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thu hồi và đấu tranh với tội phạm, vi phạm pháp luật về pháo.

Người dân được sử dụng những loại pháo hoa nào và mua ở đâu?

Pháo hoa mà cơ quan, tổ chức, cá nhân được phép sử dụng được hiểu là sản phẩm có chứa thuốc pháo hoa, khi đốt chỉ gây ra hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian và đặc biệt là không gây ra tiếng nổ...

Phân biệt pháo hoa và pháo hoa nổ theo Nghị định 137

Đây là nội dung được người dân quan tâm, đặc biệt khi dịp Tết đến gần. Nếu tuyên truyền tốt thì người dân sẽ chấp hành tốt Nghị định 137/2020.

Bộ Công an giải đáp chi tiết Nghị định mới về quản lý, sử dụng pháo

Thiếu tướng Tô Ân Xô cho biết pháo hoa được phép sử dụng là sản phẩm có chứa thuốc pháo, khi đốt chỉ gây ra hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian và đặc biệt là không gây ra tiếng nổ.

Hiểu đúng về 'pháo hoa' và 'pháo hoa nổ' theo Nghị định mới

Nghị định 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo có hiệu lực thi hành từ ngày 11/1/2021, thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP đang thu hút sự quan tâm của dư luận, nhất là những khái niệm về pháo hoa và pháo hoa nổ . Vậy cần hiểu như thế nào để người dân được sử dụng pháo hoa dịp lễ, tết đúng quy định?

Người dân chỉ được sử dụng pháo hoa không gây ra tiếng nổ trong dịp lễ, tết, kỷ niệm

Pháo hoa là loại pháo không có thuốc pháo nổ, chỉ tạo ra hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian, không gây ra tiếng nổ. Loại pháo này đã được Nghị định số 36/2009/NĐ-CP cho phép sử dụng trong các hoạt động văn hóa, nghệ thuật và thực tế người dân vẫn sử dụng trong các buổi sinh nhật, cưới hỏi…

Hiểu đúng về 'pháo hoa' và 'pháo hoa nổ' theo Nghị định mới

Nghị định 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo có hiệu lực thi hành từ ngày 11/1/2021, thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP đang thu hút sự quan tâm của dư luận, nhất là những khái niệm về pháo hoa và pháo hoa nổ. Vậy cần hiểu như thế nào để người dân được sử dụng pháo hoa dịp lễ, tết đúng quy định?

Người dân được sử dụng pháo hoa như thế nào?

Nghị định 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo (pháo nổ, pháo hoa) của Chính phủ ban hành ngày 27/11/2020 thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15/4/2009 của Chính phủ về quản lý và sử dụng pháo đã nhận được sự quan tâm của dư luận.

Cá nhân có năng lực hành vi dân sự được sử dụng pháo hoa

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ được sử dụng pháo hoa trong các trường hợp sau: Lễ, Tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm và trong hoạt động văn hóa nghệ thuật.

Sử dụng pháo hoa không tiếng nổ phải an toàn và lành mạnh

Tuần qua, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo để thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ban hành ngày 15-4-2009 quy định về quản lý thuốc pháo, pháo các loại; quản lý sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng pháo hoa và thuốc pháo hoa...

Quy định mới về sử dụng pháo hoa

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ được sử dụng pháo hoa trong các trường hợp sau: Lễ, tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm và trong hoạt động văn hóa nghệ thuật.

Tăng cường phòng ngừa, ngăn chặn hiệu quả các hành vi vi phạm về pháo

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Văn bản số 5442/UBND-NC ngày 23-11-2020 về việc tăng cường thực hiện Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15-4-2009 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo.

Tăng cường phòng ngừa, ngăn chặn hiệu quả các hành vi vi phạm về pháo

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Văn bản số 5442/UBND-NC ngày 23-11-2020 về việc tăng cường thực hiện Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15-4-2009 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo.

Bộ Công an lấy ý kiến dự thảo nghị định về quản lý, sử dụng pháo

Bộ Công an vừa hoàn thành hồ sơ dự thảo nghị định về quản lý, sử dụng pháo. Dự thảo Nghị định gồm 4 chương, 27 điều, được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử Bộ Công an để lấy ý kiến đóng góp của cơ quan, tổ chức và cá nhân trong vòng 2 tháng, kể từ ngày đăng và dự kiến trình Chính phủ vào quý IV năm 2020.

Nghiêm cấm chế tạo mua bán pháo nổ, pháo hoa nổ

Bộ Công an đang dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo, trong đó quy định: Nghiêm cấm nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng pháo nổ, pháo hoa nổ, thuốc pháo nổ.

Xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo

Tại Nghị quyết số 126/NQ-CP, Chính phủ thống nhất thông qua đề nghị xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15/4/2009 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo; đồng thời giao Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, xây dựng Nghị định trình Chính phủ trong Quý IV/2020.

Xây dựng Nghị định thay thế Nghị định 36/2009/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo

Chính phủ thống nhất thông qua đề nghị xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15/4/2009 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo.

Thông qua đề nghị xây dựng Nghị định thay thế về quản lý, sử dụng pháo

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Nghị quyết số 126/NQ-CP xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15/4/2009 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo.

Siết chặt thêm các quy định về quản lý, sử dụng pháo

Chính phủ đã thông qua đề nghị xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15/4/2009 về quản lý, sử dụng pháo.

Thông qua đề nghị xây dựng Nghị định thay thế về quản lý, sử dụng pháo

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Nghị quyết số 126/NQ-CP xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15/4/2009 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo.

Quy định rõ quy trình tiêu hủy pháo

Bộ Công an đang tiến hành xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15/4/2019 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo, trong đó đáng chú ý là các hành vi bị nghiêm cấm cũng như quy định rõ các vấn đề về công tác quản lý, bảo quản, tiêu hủy pháo…

Dự thảo Nghị định về quản lý, sử dụng pháo

Lời Tòa soạn: Bộ Công an đã hoàn thành Dự thảo Nghị định về quản lý, sử dụng pháo và công bố, lấy ý kiến trong vòng 2 tháng (từ 9/3/2020 đến 9/5/2020). Đây là bản dự thảo có nhiều nội dung mới, do cần phải sửa đổi, bổ sung để thay thế những quy định hiện hành tại Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15/4/2009 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo. Theo dự kiến, bản dự thảo này sẽ trình Chính phủ xem xét cho ý kiến và thông qua vào Quý IV năm 2020. Báo An ninh Thủ đô Cuối tuần sẽ lần lượt giới thiệu nội dung Dự thảo Nghị định.

Vì sao cần phải ban hành Nghị định mới về quản lý, sử dụng pháo?

Nghị định số 36/2009/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo đã được ban hành và thực hiện gần 11 năm nay. Tuy nhiên, qua thời gian, những hành vi bị nghiêm cấm quy định đã không còn phù hợp với yêu cầu thực tiễn; nhiều hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, vi phạm pháp luật lại chưa được quy định cụ thể.

Dự thảo Nghị định về quản lý, sử dụng pháo

Lời Tòa soạn: Bộ Công an đã hoàn thành Dự thảo Nghị định về quản lý, sử dụng pháo và công bố, lấy ý kiến trong vòng 2 tháng (từ 9/3/2020 đến 9/5/2020). Đây là bản dự thảo có nhiều nội dung mới, do cần phải sửa đổi, bổ sung để thay thế những quy định hiện hành tại Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15/4/2009 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo. Theo dự kiến, bản dự thảo này sẽ trình Chính phủ xem xét cho ý kiến và thông qua vào Quý IV năm 2020. Báo An ninh Thủ đô Cuối tuần sẽ lần lượt giới thiệu nội dung Dự thảo Nghị định.

Khởi tố 2 đối tượng đốt pháo đỏ đường trong đám cưới ở Hà Nội

Hai đối tượng đốt bánh pháo dài hàng chục mét trong đám cưới ở Hà Nội được xác định là đối tác và lái xe của công ty bố chú rể.

Kiến nghị xử lý hành vi không tố giác người đốt pháo

Tại Dự thảo Nghị định về quản lý sử dụng pháo, Bộ Công an kiến nghị xử lý hành vi che giấu, không tố giác hoặc giúp người khác đốt pháo.

Thanh Hóa: Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn đề xuất bắn pháo hoa giữa tâm dịch Covid-19

Bất chấp diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh Covid 19, Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn vừa có văn bản đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cho phép bắn pháo hoa tại Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập nhằm...'tạo khí thế, động lực mới cho công ty phát triển'.

Đề xuất quy định mới về quản lý, sử dụng pháo

Bộ Công an đang dự thảo Nghị định về quản lý, sử dụng pháo thay thế Nghị định 36/2009/NĐ-CP.

Đón Giao thừa cùng những người canh, trực đốt pháo

Giao thừa là khoảng thời gian thiêng liêng nhất của năm để các gia đình sum họp, chuẩn bị đón năm mới với mong ước những điều tốt lành sẽ đến. Thế nhưng gần 20 năm qua, với các tổ chức, người có uy tín, trách nhiệm của thôn Nhuệ, xã Chí Hòa, huyện Hưng Hà (Thái Bình) thì Giao thừa là thời điểm bận rộn với công việc canh, trực xử lý nghiêm tình trạng đốt pháo, giữ gìn an ninh trật tự, giữ bình yên cho xóm làng.