Vốn tín dụng được tập trung nhiều lĩnh vực

Vốn tín dụng trên địa bàn tỉnh được tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên gắn với thực hiện các chính sách của Trung ương và địa phương, trong đó dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn đạt 41.741 tỷ đồng, chiếm 55,6% tổng dư nợ.

Nhiều tàu cá nằm bờ do giá dầu tăng cao

Giá dầu diesel liên tục tăng cao khiến nhiều ngư dân ở tỉnh Quảng Trị phải để tàu cá nằm bờ dài ngày.

Tháo gỡ khó khăn cho tàu khai thác thủy sản trước tình hình giá dầu tăng

Theo Chi cục Thủy sản tỉnh, từ sau Tết Nguyên đán năm 2022 đến nay, số lượng tàu cá nằm bờ có xu hướng tăng từ 1.000-1.927 chiếc, chiếm 19,65% tổng số tàu cá toàn tỉnh. Phần lớn tàu cá nằm bờ thời gian gần đây là tàu khai thác thủy sản hoạt động ở vùng khơi làm nghề lưới kéo, vì đây là nghề khai thác có mức tiêu hao nhiên liệu lớn so với các nghề khác.

Hơn 1.300 tỉ đồng nợ xấu được xử lý theo Nghị quyết số 42/2017/QH14

Sau 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết 42) và tờ trình về việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42, tỉnh Quảng Trị đã xử lý nợ xấu với tổng số tiền hơn 1.300 tỉ đồng. Cũng như các địa phương khác, tỉnh đang gặp nhiều khó khăn trong triển khai thực hiện Nghị quyết 42 vì nhiều nguyên nhân.

Trợ lực cho tàu cá vươn khơi

Sau gần 8 năm thực hiện Nghị định số 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản (Nghị định 67), mục tiêu hiện đại hóa tàu cá bước đầu đã đạt được nhưng trước nguy cơ tan rã của đội tàu vỏ thép, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang xây dựng dự thảo nghị định mới trình Chính phủ thay thế Nghị định 67 nhằm tiếp tục hỗ trợ ngư dân bám biển, khai thác tốt tiềm năng từ kinh tế biển.

Tập trung thực hiện hiệu quả chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển

Kiên Giang có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế biển. Để phát huy tiềm năng, tạo động lực phát triển kinh tế của tỉnh, Kiên Giang xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới là phát triển mạnh kinh tế biển kết hợp chặt chẽ với đảm bảo quốc phòng, an ninh.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Ngư dân giỏi gặp khó khăn, mắc nợ ngân hàng

Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan cho biết quá trình xây dựng chính sách hỗ trợ cho ngư dân vay vốn đóng tàu công suất lớn, vươn khơi bám biển khai thác thủy sản chưa lường hết được các vấn đề, đánh giá chưa toàn diện.

Các biện pháp kiểm soát giá vật tư nông nghiệp mới chỉ ở mức cơ bản

Chiều 7/6, bên lề Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, các đại biểu, cử tri bày tỏ quan tâm đến giải pháp kiểm soát giá vật tư phân bón, nguyên liệu đầu vào của ngành nông nghiệp đều tăng cao.

Kiên Giang tập trung phát triển kinh tế biển

Kiên Giang là một trong 28 tỉnh, thành trong cả nước có biển, có vị tri địa lý, điều kiên tự nhiên đặc trưng với vùng biển lớn trong vùng vịnh Thái Lan rộng trên 63.000 km2.

Nâng thời hạn cho vay với các chủ tàu theo Nghị định 67, giảm áp lực trả nợ gốc

Khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả của việc thực hiện các chính sách phát triển thủy sản theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ, song ĐBQH Đặng Ngọc Huy (Quảng Ngãi) cũng nêu thực tế số lượng lớn chủ tàu theo Nghị định 67 hiện đang gặp khó khăn. Để tháo gỡ, một trong những giải pháp được đại biểu Đặng Ngọc Huy đề xuất, là xem xét nâng thời hạn cho vay để giảm áp lực trả nợ gốc, điều chỉnh cơ cấu lịch trả nợ linh hoạt, hợp lý, tránh phát sinh nợ xấu.

Hoàn thiện chính sách hỗ trợ để phát triển bền vững kinh tế biển

Phát triển thủy sản góp phần quan trọng trong bảo đảm an ninh quốc phòng; đồng thời bảo đảm sinh kế biển bền vững, tăng thu nhập cho người dân, khai thác tài nguyên hợp lý, bảo vệ môi trường biển.

Giải pháp nào giúp chủ tàu cá khôi phục khai thác?

Nghị định số 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản ra đời được 8 năm đã góp phần giúp xây dựng đội tàu cá hiện đại.

Thanh Hóa kiến nghị tăng hạn mức tín dụng, giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp

Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa kiến nghị ngành ngân hàng xem xét tăng hạn mức tín dụng năm 2022 từ 18%-20% so với bình quân chung của cả nước, giảm lãi suất cho vay từ 2%-3%/năm đối với tất cả các khoản vay.

Quảng Ngãi nhiều tàu cá bị bán đấu giá để thu hồi nợ

Theo thống kê từ Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Ngãi, toàn tỉnh hiện có 62 tàu cá đóng theo nguồn vốn vay Nghị định số 67 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản.

Cần gỡ 'nút thắt' trong xử lý nợ xấu theo Nghị quyết số 42

Nghị quyết số 42/2017/QH14 (Nghị quyết số 42) về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng do Quốc hội ban hành, có hiệu lực trong vòng 5 năm kể từ ngày 15/8/2017 giúp tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Sau hơn ba năm triển khai thực hiện, Nghị quyết 42 đã giúp các tổ chức tín dụng đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh vẫn chủ yếu theo phương thức thông thường, vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.

Ngành ngân hàng chung tay phát triển bền vững kinh tế biển

Thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 18-6-2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng, phát triển vùng kinh tế ven biển tỉnh Nam Định giai đoạn 2021-2025 và những năm tiếp theo, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh tỉnh đã tập trung chỉ đạo các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn tập trung tiếp vốn ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp, người dân các huyện ven biển... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Đề xuất nông dân, ngư dân được cơ cấu thời hạn trả nợ vẫn được cấp bù lãi suất

Bộ Tài chính đề xuất cho phép tiếp tục cấp bù lãi suất đối với các khoản vay được cơ cấu lại thời hạn trả nợ do chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Từ đó, hỗ trợ nông dân mua máy móc hiện đại giảm tổn thất sau thu hoạch và ngư dân đóng mới, nâng cấp tàu...