Trăn trở 'vừa chạy vừa xếp hàng'

Mới đây Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Quốc hội có ý kiến đề nghị Lịch sử là môn học bắt buộc ở bậc trung học phổ thông trong Chương trình phổ thông mới thay vì là môn lựa chọn. Trong khi, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã mất nhiều năm chuẩn bị với môn Sử liệu có bị 'vỡ trận'?

Đề nghị quy định môn Lịch sử là môn học bắt buộc ở cấp trung học phổ thông

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu ý kiến các tầng lớp nhân dân, đội ngũ chuyên gia lịch sử và các đại biểu Quốc hội theo hướng quy định môn học Lịch sử cấp trung học phổ thông là môn học bắt buộc, với khối lượng kiến thức phù hợp.

Đề nghị Lịch sử là môn học bắt buộc với khối lượng kiến thức phù hợp

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đề nghị Bộ GD-ĐT tiếp thu ý kiến theo hướng quy định môn Lịch sử là môn học bắt buộc đối với cấp trung học phổ thông, với khối lượng kiến thức phù hợp.

'Đa số không đồng tình Lịch sử là môn lựa chọn'

Nếu học sinh không lựa chọn môn Lịch sử thì thời lượng học lịch sử ít hơn Chương trình giáo dục phổ thông 2006 là 140 tiết.

Đề nghị Bộ GD&ĐT tiếp thu ý kiến, đưa môn Lịch sử cấp THPT thành môn bắt buộc

y ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu ý kiến, quy định môn học Lịch sử cấp trung học phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là môn học bắt buộc với khối lượng kiến thức phù hợp.

Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội 'lên tiếng' việc Lịch sử là môn học lựa chọn

Ủy ban Văn hóa, giáo dục đề nghị Bộ Giáo dục và đào tạo tiếp thu ý kiến các tầng lớp nhân dân, ý kiến đội ngũ chuyên gia lịch sử, các ĐBQH, quy định môn học Lịch sử cấp THPT trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là môn học bắt buộc.

Đề nghị Bộ GD&ĐT tiếp thu ý kiến các tầng lớp Nhân dân liên quan đến môn học Lịch sử

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục vừa có Báo cáo chuyên đề 'Việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với môn Lịch sử cấp trung học phổ thông' trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Đề nghị quy định môn Lịch sử là môn học bắt buộc đối với cấp THPT

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Quốc hội đề nghị Bộ GD-ĐT quy định môn học Lịch sử cấp trung học phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là môn học bắt buộc.

Lịch sử là hồn cốt của dân tộc

LTS: Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội ban hành ngày 28-11-2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông và Nghị quyết số 113/2015/QH13 ngày 27-11-2015 của Quốc hội về 'Tiếp tục thực hiện các nghị quyết của Quốc hội khóa XIII về hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn', lịch sử được coi là một trong những nội dung quan trọng nhất trong mục tiêu giáo dục phổ thông và trong chương trình sách giáo khoa mới.

Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình: Tình trạng dân di cư tự do giảm 10 lần sau 5 năm

Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình phát biểu, tình trạng dân di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc vào Tây Nguyên đã giảm mạnh trong những năm gần đây.

Năm 2019 - 2020, các Tòa án đã xét xử 90 bị cáo phạm tội vi phạm đất đai

Sáng 6/11, báo cáo trước Quốc hội, Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, thực hiện Nghị quyết số 113/2015/QH13 ngày 27/11/2015, ngành tòa án đã thực hiện tốt việc bảo đảm tranh tụng, chống oan, sai trong xét xử.

Thi hành án dân sự tiếp tục có những chuyển biến rõ rệt

Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long vừa ký Báo cáo của Chính phủ gửi tới Quốc hội (QH) về việc thực hiện các nghị quyết của QH về giám sát chuyên đề và chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và một số nghị quyết trong nhiệm kỳ khóa XIII thuộc lĩnh vực trách nhiệm của Bộ Tư pháp.

Mỗi năm chỉ còn khoảng 550 hộ di cư tự do

Huyện Mường Nhé của tỉnh Điên Biên, năm 2011 có hàng ngàn hộ dân từ các địa phương khác nhau kéo về gây mất trật tự an ninh xã hội, nhưng, giai đoạn 2015 - 2020, Mường Nhé đã ổn định và phát triển.

Tình trạng di cư tự do đã giảm trên 10 lần

Tại Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết số 113/2015/QH13 về việc giải quyết tình hình dân di cư tự do các vùng miền núi và trung du vừa được Chính phủ gửi đến Quốc hội, Chính phủ cho biết, trong giai đoạn 2015-2020, tình trạng dân di cư tự do đã giảm trên 10 lần so với các năm giai đoạn trước năm 2015.

Đặt mục tiêu đến năm 2025 không còn tình trạng di dân tự do

Mục tiêu được Chính phủ đặt ra là phấn đấu đến hết năm 2025 cơ bản không còn tình trạng di dân tự do.

Ông Nguyễn Hạnh Phúc nêu lý do đánh giá tham nhũng tại bộ, ngành gặp khó

Theo Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc, việc đánh giá tình hình tham nhũng tại các bộ, ngành còn gặp nhiều khó khăn do chưa có bộ tiêu chí cụ thể.

THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI LÀM VIỆC VỚI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Chiều ngày 30/7, Thường trực Hội đồng Dân tộc của Quốc hội với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc thực hiện Nghị quyết số 113/2015/QH13 của Quốc hội về nội dung 'Tập trung giải quyết cơ bản tình hình dân di cư tựu do đến các vùng miền núi và trung du'. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Hà Ngọc Chiến chủ trì buổi làm việc.

'Lời hứa BOT' của Bộ Giao thông Vận tải đã được thực hiện đến đâu?

Sau nhiều chờ đợi, 'lời hứa BOT' của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vẫn chưa thực hiện xong. Thậm chí giờ trách nhiệm thực hiện 'lời hứa' ấy được đẩy sang cho Nhà nước.

Hàng không lấn dần thị phần vận tải hành khách đường bộ, bỏ xa đường sắt, đường thủy

Với việc duy trì tốc độ tăng trưởng hơn 10% trong nhiều năm qua, hàng không đã giành vị trí thứ 2 về thị phần vận tải hành khách, vượt rất xa 3 lĩnh vực kế tiếp là đường sắt, hàng hải và đường thủy.

Thấy gì từ việc Bộ Giao thông Vận tải nhận trách nhiệm tại dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông?

Bộ Giao thông Vận tải vừa nhận trách nhiệm về chậm tiến độ, đội vốn tại dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.

Tư lệnh Giao thông báo cáo Quốc hội hướng xử lý 4 điểm nóng BOT

Sau khi xử lý xong 15/19 dự án BOT có những vướng mắc, bất cập trong thời gian qua, Bộ GTVT đang rốt ráo xử lý hoặc xem xét báo cáo cấp có thẩm quyền hướng xử lý 4 dự án còn lại.

Thu hồi 271 quyết định bổ nhiệm và 252 quyết định tuyển dụng cán bộ có sai phạm

Qua thanh tra, kiểm tra về công tác cán bộ từ 2017 đến nay, các bộ, ngành, địa phương đã quyết định thu hồi, hủy bỏ hàng trăm quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm công chức, viên chức không đúng quy định.

Bộ Công an: Nạn bạo hành, xâm hại trẻ em vẫn diễn biến phức tạp

Bộ Công an trong báo cáo bổ sung kết quả thực hiện Nghị quyết số 113/2015/QH13 của Quốc hội khóa XIII và các Nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về chất vấn từ đầu nhiệm kỳ đến hết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV cho hay, thời gian qua, tình trạng bạo hành, xâm hại trẻ em vẫn xảy ra nhiều, nhất là tội phạm hiếp dâm người dưới 16 tuổi tiếp tục gia tăng, gây bức xúc trong xã hội.

Tình trạng bạo hành, xâm hại trẻ em có chiều hướng gia tăng

Thời gian qua ở nước ta đã xảy ra các vụ bạo hành, xâm hại trẻ em, nhất là tội phạm hiếp dâm người dưới 16 tuổi tiếp tục gia tăng, gây bức xúc trong xã hội - đó là thông tin Bộ Công an nêu ra trong báo cáo bổ sung kết quả thực hiện Nghị quyết số 113/2015/QH13 của Quốc hội khóa XIII và các Nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về chất vấn từ đầu nhiệm kỳ đến hết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.

Chấp hành nghiêm pháp luật về tố tụng hành chính và thi hành án hành chính

Bộ Tư pháp vừa có Báo cáo số: 97/BC-BTP về việc thực hiện Nghị quyết số 113/2015/QH13 của Quốc hội khóa XIII và các Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, 3, 4, 5, 7 và 8 Quốc hội khóa XIV.

Bộ Công Thương xin lùi thời gian sửa biểu giá điện bán lẻ

Theo Bộ Công Thương, việc lùi thời gian sửa đổi là cần thiết trong thời điểm hiện nay, khi Chính phủ, các bộ, ngành; trong đó có Bộ Công Thương đang tập trung thực hiện chống dịch.

Bộ Nội vụ: Giảm số lượng biên chế, tăng số cục thuộc các bộ

Theo báo cáo của Bộ Nội vụ, số lượng người làm việc do Bộ Nội vụ giao hoặc thẩm định năm 2020 giảm 150.040 người so với năm 2015, tương ứng giảm 7,56%.

NHNN đã hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu Quốc hội, Chính phủ đề ra

Gửi báo cáo về việc thực hiện Nghị quyết số 113/2015/QH13 của Quốc hội khóa XIII và các Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, 3, 4, 5, 7, Quốc hội khóa XIV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng cho biết, NHNN đã chủ động nghiên cứu, rà soát, phân công các đơn vị chức năng triển khai quyết liệt, có hiệu quả những nội dung có liên quan đến lĩnh vực ngân hàng. Đến nay, về cơ bản NHNN đã hoàn thành các nhiệm vụ được giao và đạt được mục tiêu Quốc hội, Chính phủ đề ra.

Phân công chuẩn bị báo cáo tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV

Để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV (dự kiến khai mạc ngày 21-10-2019), Thủ tướng Chính phủ giao các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ chuẩn bị báo cáo về việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về chất vấn, các vấn đề đã hứa tại các kỳ họp trước; kết quả thực hiện Nghị quyết số 113/2015/QH13 về tiếp tục thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội khóa XIII về hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn.