Góc nhìn đa chiều về hoạt động lấn biển

Điều 190 - Luật Đất đai 2024 quy định về dự án lấn biển đã có hiệu lực từ ngày 1/4/2024 và thị trường đang chờ các văn bản hướng dẫn thực hiện cũng như bộ tiêu chí liên quan được ban hành.

Quy định về đất lấn biển có hiệu lực sẽ tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực

Quy định về đất lấn biển có hiệu lực sẽ tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, đặc biệt sẽ kích thích phát triển đột phá cho du lịch, kinh tế,...

Cần sớm hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động lấn biển

Quy định về hoạt động lấn biển trong Luật Đất đai sửa đổi đã có hiệu lực sớm từ ngày 01/4 nhưng hành lang pháp lý vẫn chưa được hoàn thiện do chưa có quy định chi tiết từ Chính phủ.

Tiếp tục tổ chức hiệu quả Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước

Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước ( TNBTCNN ) năm 2017 sau 5 năm thi hành đã đạt nhiều kết quả tích cực. Tuy vậy vẫn còn nhưng hạn chế, khó khăn. Báo PLVN phỏng vấn ông Nguyễn Văn Bốn, Cục trưởng Cục Bồi thường nhà nước về vấn đề này.

Tòa án đã tuyên thu hồi hơn 1.200 tỉ đồng trong các vụ án tham nhũng

Sáng nay 6/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình trình bày Báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.

Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đang là thách thức với Viện Kiểm sát

Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí cho biết, Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước với những quy định trách nhiệm rất chặt chẽ đang là thách thức lớn đối trách nhiệm của Viện Kiểm sát nhân dân.

Quốc hội giám sát liên quan đến 21 lĩnh vực

Sáng 6/11, Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường báo cáo tóm tắt tổng hợp nội dung thẩm tra của các cơ quan của Quốc hội về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn.

Ngành Kiểm sát nhân dân đạt nhiều kết quả tích cực trong thực hiện các nghị quyết của Quốc hội

Sáng 6/11, sau phát biểu khai mạc phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, đồng chí Lê Minh Trí, Ủy viên Trung ương Đảng, Viện trưởng VKSND tối cao đã trình bày báo cáo (tóm tắt) Việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.

Quốc hội đánh giá cao kết quả xử lý sở hữu chéo tại các tổ chức tín dụng

Kết quả thẩm tra của các cơ quan của Quốc hội cho thấy việc xử lý sở hữu chéo, đầu tư chéo tại các tổ chức tín dụng khá hiệu quả, tình trạng thao túng ngân hàng từng bước được kiểm soát…

Số vụ án Viện kiểm sát truy tố đúng thời hạn đạt tỷ lệ 100%

Trước khi tiến hành chất vấn vào sáng 6/11, Quốc hội nghe Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSND) Lê Minh Trí trình bày báo cáo của ngành về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: 'Chưa phát hiện trường hợp kết án oan người vô tội'

Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao cho biết việc xét xử các vụ án hình sự bảo đảm nghiêm minh, đúng người, đúng tội, chưa phát hiện trường hợp kết án oan người vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm.

Áp lực và trách nhiệm

Từ hôm nay 6-11 đến ngày 8-11, Quốc hội sẽ thực hiện hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn giữa nhiệm kỳ trong 4 lĩnh vực. Phóng viên Báo SGGP đã trao đổi với các đại biểu Quốc hội: Nguyễn Ngọc Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Phạm Văn Hòa, Ủy viên Ủy ban Pháp luật; Lê Thanh Vân, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách, về những vấn đề liên quan.

Thu hồi hơn 1.200 tỷ đồng từ các vụ án kinh tế, tham nhũng

9 tháng năm 2023, các Tòa án đã tuyên thu hồi tiền, tài sản đối với 147 vụ, 490 bị cáo trong các vụ án kinh tế, tham nhũng với số tiền và tài sản hơn 1.200 tỷ.

Tập trung giải quyết các vụ án do Ban Chỉ đạo trung ương về Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, sáng 6-11, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Lê Minh Trí trình bày Báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ tư.

Đã tháo gỡ được nhiều khó khăn, vướng mắc về đầu tư công

Trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, Tổng thư ký Bùi Văn Cường cho biết, đã tháo gỡ được nhiều khó khăn, vướng mắc về đầu tư công; khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải, kéo dài.

XỬ LÝ KỊP THỜI, NGHIÊM MINH CÁC VỤ ÁN NGHIÊM TRỌNG, PHỨC TẠP, DƯ LUẬN XÃ HỘI QUAN TÂM

Sáng 06/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí trình bày Báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.

Bộ Công thương: Việc lập, trình duyệt Quy hoạch Điện VIII không chậm

Các cơ quan của Quốc hội cho rằng, Quy hoạch Điện VIII chậm ban hành làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Kế hoạch 5 năm 2021 - 2025.

Việt Nam đứng thứ 3 Đông Nam Á về sự năng động khởi nghiệp sáng tạo

Cả nước có gần 3.800 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST). Việt Nam là quốc gia năng động thứ 3 Đông Nam Á và số lượng vốn công bố đầu tư vào lĩnh vực này tăng cao.

KỊP THỜI THÁO GỠ NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC ĐỂ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO THỰC SỰ TRỞ THÀNH ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG

Để khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự là đột phá chiến lược, là động lực chính của tăng trưởng kinh tế, gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030 với mục tiêu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được phát triển vững chắc, thực sự trở thành động lực tăng trưởng của Việt Nam.

Đề xuất giảm số thu ngân sách từ nguồn cổ phần hóa thoái vốn giai đoạn 2021 - 2025

Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ, báo cáo Quốc hội điều chỉnh giảm kế hoạch chi đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước đối với nội dung thu - chi từ nguồn cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước từ 248.000 tỷ đồng xuống còn 21.827 tỷ đồng giai đoạn 2021-2025.

Thi hành án tín dụng ngân hàng giảm cả về vụ việc và số tiền

Kết quả thi hành các vụ việc tín dụng ngân hàng đạt thấp so với cùng kỳ rong khi các việc loại này chiếm đến 41,45% về tiền so với tổng số tiền phải thi hành của toàn quốc.

Thị trường khoa học và công nghệ: Cung - cầu lệch pha

Từ đầu năm 2023, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo được kỳ vọng tiếp tục tạo nên những đột phá mới trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra, tham gia phát triển các ngành, lĩnh vực, góp phần đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững. Tuy nhiên, thực tiễn có như kỳ vọng?

NGUỒN LỰC CHO CÔNG TÁC VĂN HÓA, GIA ĐÌNH, THỂ DỤC, THỂ THAO CHƯA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC TIỄN

Thực hiện yêu cầu tại Nghị quyết số 134/2020/QH14 của Quốc hội liên quan đến lực vực văn hóa, thể thao và du lịch, Chính phủ thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các nội dung cơ bản. Tuy nhiên, nguồn lực cho công tác văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; việc phê duyệt quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích còn chậm;…

Nửa nhiệm kỳ và nhiều lời hứa còn 'chậm, nợ, sót'

Tại Kỳ họp thứ sáu dự kiến khai mạc vào tháng 10 tới, Quốc hội sẽ 'tổng rà soát' việc thực hiện 'lời hứa' của các thành viên Chính phủ. Thẩm tra bước đầu từ các cơ quan Quốc hội cho thấy, khá nhiều 'lời hứa' còn dang dở, chưa rõ thời gian hoàn thành.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nói gì về tình trạng xử lý sở hữu chéo ngân hàng?

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho rằng, khó xử lý triệt để tình trạng sở hữu chéo ngân hàng chỉ bằng một quy định, mà phải cần thêm nhiều luật, chính sách khác.

Sở hữu chéo ngân hàng: Nếu cố tình nhờ đứng tên thì sẽ không xử lý được

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), trên hồ sơ thì sở hữu chéo giữa các ngân hàng đến nay đã được khắc phục. Tuy nhiên, trên thực tế, các tổ chức, cá nhân có thể đứng tên hoặc nhờ đứng tên sở hữu cổ phần, và nếu cố tình nhờ đứng tên thì NHNN không xử lý được.

Thống đốc: Sở hữu chéo mới xử lý được trên hồ sơ

Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, sở hữu chéo giữa các ngân hàng đến nay mới chỉ được khắc phục trên hồ sơ. Vẫn còn tình trạng các tổ chức, cá nhân có thể đứng tên hoặc nhờ đứng tên sở hữu cổ phần, thậm chí thành lập doanh nghiệp trong hệ sinh thái để cho vay vốn ngân hàng.

Xử lý có hiệu quả vấn đề sở hữu chéo trong các tổ chức tín dụng

Bắt đầu đợt 2 của Phiên họp 26, sáng 18/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét các báo cáo tổng hợp nội dung thẩm tra về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn.

Khó xử lý triệt để vấn đề sở hữu chéo bằng một quy định

Giải trình tại Phiên họp thứ 26 về vấn đề sở hữu chéo, thao túng, 'sân trước', 'sân sau' trong lĩnh vực ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh, chờ có một quy định xử lý triệt để vấn đề này sẽ không bao giờ có, mà cần kết hợp với các quy định trong lĩnh vực khác để hoạt động của doanh nghiệp minh bạch.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết

Sáng 18/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét các báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn.

'Sở hữu chéo tại ngân hàng thương mại đã được khắc phục nhưng còn nan giải'

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, sở hữu chéo giữa các ngân hàng đến nay đã được khắc phục, nhưng thực tế, các tổ chức, cá nhân có thể đứng tên hoặc nhờ đứng tên sở hữu cổ phần.

Thường vụ Quốc hội đánh giá lại 21 lĩnh vực đã được giám sát, chất vấn

Sáng 18/9, mở đầu đợt 2 phiên họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc thực hiện của các cơ quan liên quan tới 21 lĩnh vực được nêu trong 6 nghị quyết về giám sát chuyên đề, 4 nghị quyết về chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV, khóa XV.

'Trên hồ sơ, sở hữu chéo giữa các ngân hàng đã được khắc phục'

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho hay trên hồ sơ, sở hữu chéo giữa các ngân hàng đến nay đã được khắc phục nhưng nếu cố tình nhờ đứng tên thì không xử lý được.

Tạo sự chuyển biến tích cực trong nhiều lĩnh vực

Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội ghi nhận, Chính phủ, các bộ, ngành cơ bản đã triển khai thực hiện khối lượng lớn các nhiệm vụ được giao tại các Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn và trả lời chất vấn, tạo được chuyển biến tích cực trong các lĩnh vực.

Chưa khẳng định có xử lý dứt điểm được sở hữu chéo hay không

'Việc giảm tỷ lệ giới hạn cấp tín dụng hay tỷ lệ sở hữu cổ phần có xử lý dứt điểm được sở hữu chéo hay không còn chưa khẳng định được', Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thành băn khoăn.

Vẫn có tình trạng nhờ đứng tên sở hữu cổ phần

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, sở hữu chéo giữa các ngân hàng đến nay đã được khắc phục, nhưng thực tế, các tổ chức, cá nhân có thể đứng tên hoặc nhờ đứng tên sở hữu cổ phần.

Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh: Còn sở hữu chéo ngân hàng hay không?

Giải trình băn khoăn của Chủ nhiệm Lê Tấn Tới, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho rằng 'nếu chờ quy định xử lý triệt để vấn đề sở hữu chéo thì không có'.

Ngành Công Thương đã thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các quy định về năng lượng

Về lĩnh vực Công Thương, theo Phó Tổng thư ký Quốc hội, các nội dung theo Nghị quyết số 134/2020/QH14, trong đó có năng lượng đã được thực hiện nghiêm túc

Thống đốc NHNN nói về việc xử lý sở hữu chéo trong ngành ngân hàng

Trong dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng đang được trình Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng thông tin, việc khắc phục tình trạng sở hữu chéo, thao túng cũng là vấn đề trọng tâm.

Cơ quan của Quốc hội sốt ruột với tiến độ cơ cấu lại ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước đã trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương cơ cấu lại SCB theo quy định.

XEM XÉT VIỆC THỰC HIỆN 21 LĨNH VỰC ĐƯỢC NÊU TẠI 06 NGHỊ QUYẾT VỀ GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ VÀ 04 NGHỊ QUYẾT VỀ CHẤT VẤN CỦA QUỐC HỘI

Sáng 18/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành xem xét việc thực hiện của các cơ quan liên quan tới 21 lĩnh vực được nêu trong 04 nghị quyết về giám sát chuyên đề , 01 nghị quyết về chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và 02 nghị quyết về giám sát chuyên đề , 03 nghị quyết về chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XV.

Đã có 1.263 chương trình đào tạo đại học được kiểm định và cấp chứng nhận

Nhiều thành tích vượt trội của công tác bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng sư phạm năm học 2022-2023

Chưa ban hành quy định 'Sản xuất tại Việt Nam' để tránh phát sinh chi phí tuân thủ

Bộ Công thương cho biết, Thông tư quy định 'sản xuất tại Việt Nam' - made in Vietnam sẽ ban hành ở thời điểm phù hợp, ít tác động tới doanh nghiệp.

Thông tư quy định 'sản xuất tại Việt Nam' sẽ ban hành ở thời điểm phù hợp, ít tác động tới DN

Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về một số nội dung, trong đó có việc xây dựng và ban hành Thông tư 'sản xuất tại Việt Nam'

Phân cấp cho địa phương thực hiện thủ tục giao biển, giao đất, cho thuê đất

Về việc xây dựng Nghị định lấn biển, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu thực hiện phân cấp cho các địa phương thực hiện thủ tục giao khu vực biển để lấn biển và giao đất, cho thuê đất để đảm bảo thống nhất, đơn giản hóa thủ tục hành chính.

Phân cấp cho địa phương thực hiện thủ tục giao biển, giao đất

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 286/TB-VPCP ngày 24/7/2023 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về dự thảo Nghị định quy định lấn biển.

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC DÂN TỘC

Thực hiện Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015, căn cứ đề nghị của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tại Báo cáo số 458/BC-HĐDT15 ngày 16/6/2022, Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 378/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện các kiến nghị giám sát của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội về việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác dân tộc giai đoạn 2016-2021.