Tăng lương hưu cho những người có tiền lương thấp từ 1/7/2025

Thực hiện quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024, từ ngày 1/7/2025 sẽ tăng lương hưu thỏa đáng đối với đối tượng có mức lương hưu thấp và nghỉ hưu trước năm 1995.

Bảo đảm an sinh xã hội lâu dài đối với người dân

Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có nhiều điểm mới nhằm cụ thể hóa các quan điểm của Đảng tại Nghị quyết số 28/NQ-TW về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội. Trong đó có những nội dung cốt lõi nhằm bảo đảm an sinh xã hội lâu dài đối với người dân. Ủy viên Thường trực Ủy ban Xã hội ĐINH NGỌC QUÝ chia sẻ như vậy khi trao đổi với phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân.

Những trường hợp được rút BHXH 1 lần từ 1/7/2025

Một trong những chính sách được nhiều người lao động quan tâm đó là bảo hiểm xã hội 1 lần. Tuy nhiên, chính sách này sẽ có sự thay đổi lớn khi Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.

Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ được hưởng chế độ thai sản

Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) mới được Quốc hội thông qua lần đầu tiên đã bổ sung thêm chế độ thai sản vào chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, thay vì chỉ có 2 chế độ là hưu trí và tử tuất như luật hiện hành…

Luật Bảo hiểm xã hội mới thay đổi nhiều quyền lợi của người lao động

Quốc hội thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) vào ngày 29/6. Luật mới đã chỉnh lý, bổ sung nhiều nội dung sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều quyền lợi của người lao động. Đáng chú ý nhất là các quy định liên quan đến rút BHXH một lần, lương hưu...

Những điểm mới quan trọng của Luật Bảo hiểm Xã hội (sửa đổi)

Luật Bảo hiểm Xã hội (sửa đổi) chính thức được Quốc hội thông qua ngày 29/6. Theo đó, Luật Bảo hiểm Xã hội (sửa đổi) có nhiều thay đổi hướng tới mục tiêu lớn.

6 thay đổi lớn về chính sách bảo hiểm xã hội sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2025

Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/7/2025 sẽ tăng thêm nhiều quyền, lợi ích cho người tham gia bảo hiểm xã hội.

Người lao động tham gia BHXH từ sau 1/7/2025 không được rút BHXH 1 lần

Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi vừa được thông qua quy định người bắt đầu đi làm và tham gia hệ thống bảo hiểm xã hội từ sau 1/7/2025 không được rút một lần.

Thêm lựa chọn về hưởng bảo hiểm một lần cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Chính phủ tiếp tục thống nhất trình và đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định lựa chọn một trong hai phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có thêm phương án...

DỰ THẢO LUẬT BHXH (SỬA ĐỔI): Còn nhiều điều khoản chưa đồng thuận

Nhiều ý kiến cho rằng các quy định về hưởng BHXH một lần, chế tài xử lý người sử dụng lao động chậm đóng, trốn đóng BHXH bắt buộc cần hướng đến việc bảo đảm lợi ích chính đáng của người lao động

Chính phủ trình 2 phương án hưởng BHXH một lần

Chính phủ vừa có báo cáo tiếp thu, giải trình dự án Luật BHXH (sửa đổi) gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện

Bảo hiểm xã hội tự nguyện là chính sách bảo hiểm ưu việt, nhân văn, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, người dân sẽ được hưởng nhiều quyền lợi thiết thực, đặc biệt là khi hết tuổi lao động sẽ được hưởng lương hưu hàng tháng và được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí; người thân được nhận chế độ tử tuất khi chẳng may người tham gia bảo hiểm xã hội qua đời.

Quy định chặt chẽ, bảo vệ tối đa quyền lợi của người lao động

Sáng 23.11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

CẦN XEM XÉT KỸ LƯỠNG VIỆC MỞ RỘNG ĐỐI TƯỢNG ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC

Góp ý dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cần xem xét kỹ lưỡng việc mở động đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và thống nhất quy định về giảm tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 80 tuổi xuống 75 tuổi thống nhất với Luật Người cao tuổi.

ĐBQH LÊ THỊ THANH LAM: CẦN BẢO ĐẢM SỰ ỔN ĐỊNH VÀ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DÀI HẠN

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Chia sẻ bên lề kỳ họp, Phó Trưởng đoàn Phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hậu Giang Lê Thị Thanh Lam cho rằng, quy định tại dự thảo luật cần bảo đảm sự ổn định và quyền lợi của người lao động trong dài hạn, từ đó tiến gần hơn tới mục tiêu bao phủ bảo hiểm xã hội toàn dân.

Huyện Kim Bôi: Củng cố vững chắc thế trận quốc phòng góp phần phát triển kinh tế - xã hội

Thời gian qua, huyện Kim Bôi đã quán triệt, thực hiện nghiêm túc quan điểm chỉ đạo của cấp trên về củng cố vững chắc thế trận quốc phòng trong khu vực phòng thủ (KVPT), góp phần phát triển KT-XH địa phương.

Ngăn chặn sự xâm lăng văn hóa để góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Cách đây 10 năm, Nghị quyết số 28/NQ-TW ngày 25-10-2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về 'Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới' xác định: 'Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc phải đi đôi với việc kiên quyết ngăn chặn sự xâm lăng văn hóa, xâm nhập các sản phẩm văn hóa xấu độc, ngoại lai và thông tin độc hại'.

Thiếu chế độ ngắn hạn, bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa hấp dẫn

Hiện nay, bảo hiểm xã hội tự nguyện chỉ thực hiện 2 chế độ là hưu trí và tử tuất, trong khi đó thời gian đóng tới 20 năm nên số lượng người dân tham gia chưa đáp ứng kỳ vọng.

Sửa đổi Luật BHXH hướng đến bảo đảm an sinh xã hội toàn dân

Trong thời gian qua, số người lao động rút BHXH một lần gia tăng đang nhận được nhiều sự quan tâm của xã hội, đòi hỏi cần sửa đổi, bổ sung các luật liên quan nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập.

Sửa đổi Luật Bảo hiểm Xã hội: Phải đảm bảo chính sách là giải pháp lâu dài cho người lao động

Sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội nhằm cụ thể hóa Nghị quyết số 28/NQ-TW đồng thời phải đảm bảo chính sách bảo hiểm xã hội là giải pháp lâu dài cho người lao động.

Đề xuất đóng bảo hiểm xã hội theo mức lương tối thiểu vùng

Tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thấp nhất được đề xuất bằng một nửa mức lương tối thiểu tháng vùng cao nhất do Chính phủ công bố...

Tọa đàm khảo sát xây dựng Luật Phòng không Nhân dân

Sáng 11-8, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị tọa đàm khảo sát xây dựng Luật Phòng không Nhân dân (PKND). Đồng chí Mai Xuân Liêm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo PKND tỉnh và Đại tá Bùi Đức Hiền, Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng không Không quân, Tổ trưởng Tổ biên tập Luật PKND, Trưởng Đoàn khảo sát đồng chủ trì hội nghị.

Đóng bảo hiểm xã hội đủ số năm được hưởng lương hưu sớm 5 năm?

Kinhtedothi – Người lao động có đủ 30 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên đối với nữ, 35 năm đóng bảo hiểm xã hội với nam được hưởng lương hưu sớm 5 năm. Đề xuất này nhằm khuyến khích người lao động tham gia bảo hiểm xã hội sớm, duy trì đóng trong thời gian dài.

Hoàn thiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội

Ngày 13.7, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Xã hội đã phối hợp với Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tổ chức Hội thảo khu vực phía Nam lấy ý kiến về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và những vấn đề lớn về dân số cần quan tâm.

Để bảo hiểm xã hội tự nguyện hấp dẫn hơn

Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu đạt khoảng 60% lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), trong đó nông dân và lao động phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 5% lực lượng lao động trong độ tuổi. Vì vậy, việc bổ sung các chế độ ngắn hạn khi tham gia BHXH tự nguyện là rất quan trọng để thực hiện mục tiêu trên.

Bộ LĐTBXH vẫn giữ nguyên đề xuất về tuổi hưởng lương hưu

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa có báo cáo tiếp thu, giải trình góp ý về tuổi nghỉ hưu, điều kiện hưởng lương hưu.

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề nghị giữ nguyên quy định tuổi nghỉ hưu

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội vừa báo cáo tiếp thu, giải trình góp ý tuổi nghỉ hưu, điều kiện hưởng lương hưu. Trong đó đề xuất giữ nguyên tuổi nghỉ hưu.

Bộ LĐ-TB&XH đề nghị giữ nguyên quy định về tuổi nghỉ hưu

Liên quan đến việc xây dựng dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, Bộ LĐ-TB&XH nhận được nhiều ý kiến góp ý về việc giảm độ tuổi nghỉ hưu, song cơ quan soạn thảo đề nghị giữ nguyên như quy định hiện hành.

Giảm số năm đóng bảo hiểm xã hội, tuổi nghỉ hưu là bao nhiêu?

Kinhtedothi – Vấn đề tuổi nghỉ hưu đã được trao đổi, thảo luận và đánh giá một cách kỹ lưỡng, tổng thể các mặt có liên quan. Chính vì vậy, không thực hiện tăng tuổi nghỉ hưu lên ngay 62 đối với nam và 60 đối với nữ.

Giảm năm đóng bảo hiểm xã hội, nhưng giữ nguyên quy định về tuổi nghỉ hưu

Cơ quan chủ trì soạn thảo dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cho rằng, trong quá trình nghiên cứu, xây dựng Bộ luật Lao động năm 2019, vấn đề tuổi nghỉ hưu đã được trao đổi, thảo luận và đánh giá một cách kỹ lưỡng, tổng thể các mặt có liên quan. Vì vậy, việc tăng tuổi nghỉ hưu, hay điều kiện về tuổi hưởng lương hưu của người lao động được điều chỉnh theo lộ trình...

Lo ngại mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần thấp hơn khi áp quy định mới

Bảo hiểm xã hội một lần là vấn đề hết sức nhạy cảm, phức tạp, việc thực hiện giải pháp này có thể dẫn đến mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần thấp hơn so với mức hưởng hiện nay. Để tránh gây ra những phản ứng xã hội không tốt , Bộ Tư pháp đề nghị cần đánh giá kỹ tác động của mỗi phương án…

Sửa chính sách bảo hiểm xã hội một lần, cần tính toán thận trọng

Đề xuất sửa đổi chính sách bảo hiểm xã hội một lần là một trong những thay đổi cơ bản của Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, vì vậy đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo phân tích, đánh giá kỹ tác động.

Đề nghị đánh giá kỹ tác động 2 phương án bảo hiểm xã hội một lần

Kinhtedothi – Bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần là chính sách lớn, Bộ Tư pháp đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, phân tích, đánh giá kỹ tác động của mỗi phương án, quan điểm lựa chọn của mình và rà soát, bổ sung quy định cụ thể, chi tiết.

Bộ Tư pháp đề nghị đánh giá rõ tác động quy định rút BHXH một lần

Bộ Tư pháp cho rằng bảo hiểm xã hội một lần là chính sách lớn, là một trong những thay đổi cơ bản của lần sửa đổi này, vì vậy đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo phân tích, đánh giá kỹ tác động

Sẽ thu hẹp khoảng cách lương hưu giữa các thời kỳ

Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội sẽ được điều chỉnh theo khả năng cân đối của ngân sách Nhà nước; quan tâm điều chỉnh thỏa đáng đối với nhóm đối tượng có mức lương hưu thấp và nghỉ hưu trước năm 1995, nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch lương hưu giữa các thời kỳ…

Điều chỉnh lương hưu nhằm thu hẹp chênh lệch giữa các thời kỳ

Theo phản ánh của bà Lê Thị Thanh Danh (Quảng Ngãi), những người nghỉ hưu trước ngày 1/1/2022 đã được nâng lương hưu, nghỉ hưu sau ngày 1/7/2023 thì được nâng lương cơ sở. Bà Danh cho rằng, những người nghỉ hưu trong giai đoạn từ ngày 1/1/2022 đến ngày 1/7/2023 sẽ bị thiệt thòi.

Đề xuất mở rộng đối tượng tham gia, xử lý nghiêm trục lợi bảo hiểm xã hội

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đề xuất bổ sung quy định chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với toàn bộ người lao động có việc làm, thu nhập.

Đảng bộ Sở Lao động – thương binh và xã hội triển khai công tác xây dựng Đảng năm 2023

Ngày 6/2, Đảng bộ Sở LĐ-TB&XH tổ chức hội nghị tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2022; học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6, BCH Trung ương Đảng khóa XIII.

Quy định tuổi nghỉ hưu với giáo viên mầm non

Cử tri tỉnh Lào Cai kiến nghị: Tại Khoản 2, Điều 169 của Bộ luật Lao động 2019, về quy định tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện bình thường được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi với lao động nam vào năm 2028, đủ 60 tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.