Tạo tiền đề cho kinh tế tập thể phát triển

Thời gian qua, các cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) phát triển của Trung ương, của tỉnh và huyện được rà soát, sửa đổi, bổ sung, phù hợp với nhu cầu hỗ trợ, trình độ phát triển của các HTX, tạo tiền đề để KTTT phát triển toàn diện.

Liên kết giúp hợp tác xã xây dựng thương hiệu

Sản xuất nông nghiệp đang phải đối mặt với nhiều thách thức do biến đổi khí hậu, thiên tai và dịch bệnh. Đẩy mạnh liên kết, từ đó hình thành các chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụ nông sản, vì thế đang trở thành nhu cầu bức thiết với các hộ nông dân, hợp tác xã nông nghiệp.

Chuyển đổi số để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển

Chuyển đổi số đang là xu hướng phổ biến và là yêu cầu tất yếu, khách quan đối với sự phát triển trong mọi lĩnh vực. Với những giải pháp đồng bộ được tỉnh triển khai thời gian qua đã đẩy mạnh việc chuyển đổi số ở cả bề rộng lẫn chiều sâu trên ba trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Thêm xanh những vùng chè

Nghị quyết số 22/2021/NQ-HĐND ngày 9/12/2021 của HĐND tỉnh quy định chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Việc triển khai chính sách hỗ trợ cây trồng, vật nuôi chủ lực, sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa, trong đó có hỗ trợ sản xuất gắn với xây dựng thương hiệu chè xanh Phú Thọ đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị của cây chè, nâng cao thu nhập, đời sống của người dân vùng chè.

Xây dựng thương hiệu từ sản xuất chè an toàn

Với mục tiêu nâng cao chất lượng chè nguyên liệu, hướng đến quy trình sản xuất bền vững, nâng cao giá trị trên diện tích canh tác, Hợp tác xã (HTX) Chè Cẩm Mỹ, xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn áp dụng canh tác chè theo quy chuẩn an toàn VietGAP và đang triển khai kỹ thuật trồng chè hữu cơ, đã mang lại hiệu quả.

Thay đổi tư duy, đẩy mạnh chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp

Cùng với sự phát triển của nông nghiệp số trên cả nước, sản xuất nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ cũng đang có những thay đổi tích cực, bắt kịp xu thế đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ hiện đại gắn với thương mại điện tử (TMĐT)

Nông nghiệp Thanh Sơn khoác áo mới nhờ đổi mới sản xuất

Sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đang bắt nhịp xu thế hiện đại hóa, với nhiều giải pháp đồng bộ đã được triển khai, trong đó tập trung quy hoạch vùng sản xuất lớn, thu hút HTX, doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp theo chuỗi, ứng dụng công nghệ cao.

Xây dựng thương hiệu chè Phú Thọ

Để xây dựng thương hiệu 'Chè Phú Thọ', địa phương cần tiếp tục tái cơ cấu ngành chè theo hướng nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững các mối quan hệ giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Tạo 'bệ phóng' cho sản phẩm OCOP phát triển ở các huyện miền núi

Sau 5 năm triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, Phú Thọ đã có 142 sản phẩm, nhóm sản phẩm đạt OCOP cấp tỉnh; trong đó có 47 sản phẩm đạt 4 sao và 95 sản phẩm 3 sao.

Chuyển đổi số - 'Chìa khóa' phát triển nông nghiệp

Bắt đầu từ tháng 11/2021, ngành Nông nghiệp triển khai thực hiện mô hình 'Chuyển đổi số trong nông nghiệp gắn với thương mại điện tử tỉnh Phú Thọ' nhằm mở rộng thị trường, quảng bá và tiêu thụ nông sản. Đây được coi là 'chìa khóa' tháo gỡ khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ nông sản hiện nay, góp phần giúp nông nghiệp phát triển hiện đại, bền vững.

Phát triển sản phẩm OCOP khu vực miền núi

Sau 5 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, tỉnh Phú Thọ đã có 139 sản phẩm, nhóm sản phẩm đạt OCOP cấp tỉnh, gồm 47 sản phẩm đạt 4 sao và 92 sản phẩm 3 sao, trong đó có nhiều sản phẩm thuộc các huyện miền núi. Các sản phẩm OCOP khu vực miền núi đã mở ra cơ hội phát triển nông nghiệp địa phương, giúp người dân phát triển kinh tế theo hướng gia tăng giá trị nông sản, đồng thời quảng bá văn hóa vùng Đất Tổ.

Phú Thọ khơi thông dòng sản phẩm OCOP

Nhắc đến tỉnh Phú Thọ, người ta nhớ ngay đến những đặc sản như: Bưởi Đoan Hùng, thịt chua Thanh Sơn... Đến thời điểm hiện tại, tỉnh đã có 28 sản phẩm OCOP; trong đó, có tám sản phẩm bốn sao, còn lại 20 sản phẩm đạt ba sao. Việc thực hiện chương trình OCOP sẽ giúp các sản phẩm của Phú Thọ có sức cạnh tranh trên thị trường; đồng thời góp phần làm thay đổi nhận thức của người dân, đơn vị sản xuất, kinh doanh từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng hàng hóa, tập trung.

Cử tri Thủ Thiêm: Tại sao có đất có nhà mà không được ở?

Nhiều cử tri Khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2, TPHCM) tiếp tục phản ánh bức xúc với các đại biểu Quốc hội về những sai phạm trong công tác bồi thường, giải tỏa mặt bằng.