Gia hạn nhận tác phẩm dự thi 'Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam 2024'

Sáng 22/8, Ban tổ chức Cuộc thi ảnh, video 'Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam 2024' đã có thông báo gia hạn thời gian nhận tác phẩm đến 24 giờ 00 ngày 15/10 tại địa chỉ: https://happy.vietnam.vn.

Cuộc thi ảnh, video 'Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam 2024' gia hạn thời gian nhận tác phẩm dự thi

Nhằm tạo điều kiện cho các tác giả tiếp tục đóng góp các tác phẩm dự thi chất lượng, Ban Tổ chức Cuộc thi xin thông báo gia hạn thời gian nhận tác phẩm đến 24h00 ngày 15/10/2024.

Tiếp tục nhận tác phẩm dự thi 'Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam 2024'

Tính đến nay, trong hơn 3.500 tác phẩm ảnh và video dự thi, tỉnh Quảng Ninh có số lượng dự thi nhiều nhất với hơn 300 tác phẩm, tiếp đến là Hà Nội (hơn 250 tác phẩm).

Gia đình nhà thơ Thâm Tâm sưu tầm được hơn 200 tác phẩm của nhà thơ

Ông Nguyễn Tuấn Khoa, con trai duy nhất của nhà thơ Thâm Tâm (quê TP Hải Dương) chia sẻ với phóng viên Báo Hải Dương, đến hết tháng 6 năm nay, gia đình đã phối hợp sưu tầm được hơn 200 tác phẩm của nhà thơ.

Cảm nhận Việt Nam hạnh phúc qua những bức ảnh và video

Ban Tổ chức Cuộc thi ảnh, video 'Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam 2024' đã lựa chọn và công bố các tác phẩm đạt giải thưởng tháng 6.

Khởi tố vụ án nhóm 'quái xế' bốc đầu xe máy, quay clip

Ngày 2-4, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hải Dương (tỉnh Hải Dương) đã ra quyết định khởi tố vụ án gây rối trật tự công cộng khi 2 'quái xế' điều khiển xe máy bốc đầu, quay clip được đăng tải trên mạng xã hội

Hải Dương: Điều tra nhóm thanh niên bốc đầu xe, phát trực tiếp MXH

Công an TP Hải Dương đã khởi tố vụ án để điều tra về hành vi gây rối trật tự công cộng của nhóm thanh, thiếu niên chạy xe bốc đầu, phát trực tiếp trên MXH.

Hà Nội có phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm

Con phố dài 595m, ở phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, được đặt tên nhà thơ Thâm Tâm - tác giả nổi tiếng với bài 'Tống biệt hành'.

Hà Nội gắn biển phố nhà thơ, liệt sỹ Thâm Tâm

Nhà thơ Thâm Tâm tên thật là Nguyễn Tuấn Trình, quê ở Thành phố Hải Dương. Ông tham gia Văn hóa Cứu quốc từ 1943. Thâm Tâm mất trên đường đi công tác trong chiến dịch Biên giới năm 1950. 'Tống biệt hành' là tác phẩm tiêu biểu nhất cho phong cách thi ca độc đáo của Thâm Tâm. Vinh danh những cống hiến cho sự nghiệp văn học nghệ thuật và đóng góp hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc của nhà thơ Thâm Tâm, chính quyền thành phố Hà Nội đã chính thức đặt tên phố Thâm Tâm.

Chính thức gắn biển tên phố nhà thơ Thâm Tâm

'Việc đặt tên phố Thâm Tâm ở Hà Nội ghi nhận sự vinh danh nhà thơ Thâm Tâm đối với Thủ đô, với đất nước. Đây là niềm tự hào của gia đình chúng tôi', con trai nhà thơ chia sẻ.

Quận Cầu Giấy gắn biển tên hai tuyến phố mới

Ngày 20/1, quận Cầu Giấy đã tổ chức lễ gắn biển đặt tên hai tuyến phố mới trên địa bàn quận là phố Nguyễn Xuân Nham và phố Thâm Tâm.

Hà Nội có thêm phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm

Con đường đẹp nhiều cây xanh của quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã chính thức được gắn biển tên nhà thơ Thâm Tâm.

Hà Nội: Gắn biển phố Thâm Tâm và phố Nguyễn Xuân Nham

Sáng 20/1, UBND quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã tổ chức Lễ gắn biển phố Thâm Tâm và phố Nguyễn Xuân Nham trên địa bàn quận. Đây là 2 con phố mới được UBND TP Hà Nội ra Quyết định đặt tên vào hồi tháng 8/2023.

Hà Nội: Gắn biển phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 20-1, UBND quận Cầu Giấy, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Lễ gắn biển tên phố Thâm Tâm.

Hà Nội gắn biển phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 20/1, UBND quận Cầu Giấy đã long trọng tổ chức Lễ gắn biển tên phố Thâm Tâm với sự tham dự của đại diện UBND phố Hà Nội, ngành văn hóa Thủ đô, Hội nhà văn Việt Nam cùng nhiều cơ quan, đơn vị và dòng họ, gia đình danh nhân.

Chính thức gắn biển tên phố nhà thơ Thâm Tâm

'Việc đặt tên phố Thâm Tâm ở Hà Nội ghi nhận sự vinh danh nhà thơ Thâm Tâm đối với Thủ đô, với đất nước. Đây là niềm tự hào của gia đình chúng tôi', ông Nguyễn Tuấn Khoa, con trai duy nhất của nhà thơ chia sẻ.

Hà Nội gắn biển tên phố Thâm Tâm

Con đường đẹp nhiều cây xanh của quận Cầu Giấy đã chính thức được gắn biển tên nhà thơ Thâm Tâm

Gắn biển tên phố Nguyễn Xuân Nham và phố Thâm Tâm

Tên của hai danh nhân xưa và nay vừa được xướng lên trong lễ gắn biển tên phố diễn ra tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đó là tiến sĩ Nguyễn Xuân Nham và nhà thơ, liệt sĩ Thâm Tâm.

Những nẻo phố mang tên văn nhân, thi sĩ

Ở TP Hải Dương ngày nay có những con đường mang tên những văn nghệ sĩ lừng danh sinh ra từ mảnh đất xứ Đông.

'Với Thâm Tâm, không chỉ có Tống biệt hành'

Tuyển tập 'Truyện ngắn Thâm Tâm' dày 398 trang, với 45 truyện ngắn, bên cạnh 5 phụ lục kịch ngắn.

Con trai nhà thơ Thâm Tâm: Nỗ lực tìm lại di sản văn chương của cha

Nhà thơ - liệt sĩ Thâm Tâm (tên thật là Nguyễn Tuấn Trình) hy sinh trong kháng chiến chống Pháp tại Cao Bằng khi mới 33 tuổi (năm 1950). Ông gửi lại nhân gian một người con trai duy nhất là Nguyễn Tuấn Khoa, sinh cuối năm 1946 - ngay trước ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ.

Gặp lại… Thâm Tâm

Nhà thơ Thâm Tâm (tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh năm 1917, mất năm 1950) vốn được nhiều người nhớ tới với bài thơ 'Tống biệt hành'. Những câu thơ trong bài thơ ấy, ví như: 'Đưa người ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng?/ Bóng chiều không thắm không vàng vọt/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?' đến nay vẫn nhiều người thuộc. Và 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm được giới nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam xếp vào một trong những bài thơ hay nhất của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.

Ecorivers Hải Dương - Khu đô thị xanh đẳng cấp giữa lòng thành phố

Khu đô thị Ecorivers Hải Dương do chủ đầu tư Ecopark Hải Dương xây dựng với những ưu điểm vượt trội trong không gian sống, tiềm năng kinh doanh...

Tác phẩm của Thâm Tâm trở lại với thiếu nhi

Giọng thơ Thâm Tâm không chỉ để lại dư ba trong 'Tống biệt hành', mà nhiều truyện thiếu nhi pha chút dã sử của nhà thơ cũng hấp dẫn độc giả nhí.

Thâm Tâm đâu chỉ có 'Tống biệt hành'

Thời đi học ai trong chúng ta cũng đã quen thuộc với bài thơ 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm với những câu thơ: 'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao nghe tiếng sóng ở trong lòng?…' nhưng ông đâu chỉ có bài thơ này. Mới đây qua bao nỗ lực, gia đình đã tìm thấy rất nhiều tác phẩm của ông ở các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…

Lương tri người viết nhìn từ các tác phẩm của nhà thơ Thâm Tâm

'Chỉ sống đến 33 tuổi giữa một thời đại đầy khó khăn và đặc biệt trong hoàn cảnh chiến tranh, nhà thơ Thâm Tâm đã để lại một di sản lớn cho nền văn học Việt Nam', nhà thơ Nguyễn Quang Thiều khẳng định.

Sưu tầm và giới thiệu tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 10/5, tại Hà Nội đã diễn ra buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm, do gia đình nhà thơ phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

Giới thiệu tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 10/5, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm do gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức. Đây được coi là nỗ lực lớn nhằm góp phần đưa các tác phẩm văn học của Thâm Tâm đến với đông đảo bạn đọc, đặc biệt là thế hệ trẻ.

'Thâm Tâm đi xa nhưng tư tưởng còn mãi'

Dù đã đi xa hơn nửa thế kỷ nhưng tư tưởng của Thâm Tâm còn mãi. Hôm nay ra mắt sách của Thâm Tâm nhưng chúng ta không chỉ nói về tác phẩm của ông mà nhìn lại giá trị văn chương để người cầm bút trẻ thấy cần có lương tri, trách nhiệm với xã hội. Mặc dù sống trong thời chiến tranh, loạn lạc, đói rét nhưng ông và các thế hệ nhà văn cùng thời với ông đã làm nên trang sử văn chương lộng lẫy và đầy thi vị.

Sưu tầm và giới thiệu tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Gia đình cố nhà thơ Thâm Tâm đã sưu tầm được 83 truyện ngắn, 29 kịch ngắn trên Tiểu thuyết thứ Bảy Nguyệt san (từ 1939 đến 1944), 27 truyện vừa đăng trên Tuần báo Truyền bá cùng 2 tiểu thuyết của ông.

Ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 10/5, tại Hà Nội, gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi mới sưu tầm của nhà thơ Thâm Tâm. Đây là nỗ lực lớn không chỉ của gia đình nhà thơ mà còn có sự hỗ trợ rất lớn của các văn nghệ sĩ nhằm góp phần đưa các tác phẩm văn học của Thâm Tâm đến với đông đảo bạn đọc.

Tưng bừng các hoạt động đón Xuân

Những ngày qua, khắp các huyện, thành, thị ngập tràn không khí sôi động, rực rỡ cờ hoa trên các nẻo đường chào đón năm mới Quý Mão 2023. Hòa chung không khí, các đơn vị, địa phương đã và đang tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, du Xuân của người dân và du khách thập phương.

Tôi kiếm hồn tôi xưa - Hà Nội

Đây là con phố Sinh Từ (từ năm 1888) do người Pháp đặt tên bởi nơi đây có ngôi chùa thờ sống một Tổng đốc Hà Nội thời vua Đồng Khánh. Hồi đó đường Sinh Từ kéo dài hết cả đường Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Sau do sự thay đổi hành chính phố chỉ còn chừng hơn nửa cây số, nối ngang phố Lê Duẩn và Văn Miếu như hiện nay. Mãi tới năm 1964, phố Sinh Từ đổi tên Nguyễn Khuyến (phường Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội).

Thâm Tâm tự tống biệt mình

Thâm Tâm (1917-1950) nhà thơ chiến sĩ để lại cho đời không nhiều lắm những sáng tác văn chương. Tuy nhiên, chỉ với 'Chiều mưa đường số 5' và 'Tống biệt hành', tên tuổi ông cũng đã đủ khắc sâu vào lịch sử văn chương nước nhà, như một nhà thơ nổi tiếng. Và có giọng điệu riêng, đầy ấn tượng!

Gia đình nhà thơ Thâm Tâm lập quỹ học bổng trao tặng học sinh giỏi Ngữ văn

'Học bổng Thâm Tâm' sẽ góp phần giảm bớt khó khăn, giúp các em học sinh nghèo vượt khó, nuôi dưỡng niềm đam mê và nối dài chặng đường học tập, đặc biệt là đối với bộ môn Ngữ văn.

Những 'ẩn số' trong Tống biệt hành của nhà thơ Thâm Tâm

Tống biệt hành là một thi phẩm nổi bật của thi ca Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến tận bây giờ, tác phẩm của nhà thơ Thâm Tâm còn nhiều ẩn số khiến người đọc vẫn mải miết đi tìm câu trả lời.

Con trai nhà thơ Thâm Tâm chia sẻ về người cha 'thư ký tòa soạn mẫu mực'

Nhắc đến Thâm Tâm, có lẽ không ai không nhớ tới những câu thơ: Đưa người ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Nổi tiếng với Tống biệt hành, người ta biết đến Thâm Tâm nhiều ở vai trò một nhà thơ, mà ít ai biết rằng, ông còn là một nhà báo, đặc biệt hơn, ông là một nhà báo chiến sĩ, phóng viên mặt trận Báo Vệ Quốc quân (tiền thân của Báo Quân đội nhân dân), một người thư ký tòa soạn mẫu mực.

Ga Hải Dương - nơi lưu giữ dấu xưa, chuyện nay

Trong chiến tranh phá hoại, địch đã sử dụng máy bay đánh phá thị xã Hải Dương. Có nhiều địa điểm bị hủy diệt như ga Hải Dương, song giao thông đường sắt vẫn duy trì liên tục.