Khi muốn xuất khẩu hay kinh doanh ở nước ngoài, doanh nghiệp thường có xu hướng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu ở các nước xuất khẩu. Theo quy định, doanh nghiệp có ba cách chính để đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước khác.
Nhiều nhà xuất khẩu tin rằng bằng cách nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, sáng chế hay kiểu dáng công nghiệp ở nước sở tại là họ sẽ tự động nhận được sự bảo hộ trên toàn thế giới. Nhưng rõ ràng, đây là một hiểu lầm lớn.
Bộ Nông nghiệp và PTNT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép xây dựng Nghị định quản lý sử dụng Nhãn hiệu Gạo Việt Nam/Vietnam Rice theo trình tự thủ tục rút gọn.
Bộ NN&PTNT vừa có Tờ trình kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cấp nhãn hiệu chứng nhận gạo Việt Nam/Vietnam Rice cho các đơn vị kinh doanh và xuất khẩu gạo.
Ngày 19/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Tờ trình số 6726/TTr-BNN-CBTTNS kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cấp nhãn hiệu chứng nhận gạo Việt Nam/Vietnam Rice cho các đơn vị kinh doanh và xuất khẩu gạo.
Ngày 19/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có có Tờ trình Thủ tướng Chính phủ về việc báo cáo và kiến nghị đối với quản lý sử dụng Nhãn hiệu Gạo Việt Nam/Vietnam Rice.
Sở hữu trí tuệ là một lĩnh vực của hệ thống pháp luật quy định việc sử dụng tài sản trí tuệ. Tuy nhiên, cùng với quá trình toàn cầu hóa, thế giới đã có những biến đổi đáng kể trong nửa thế kỷ qua, đòi hỏi các quy tắc sở hữu trí tuệ trong hệ thống này cũng phải thích ứng và thay đổi theo.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cần khẩn trương cấp nhãn hiệu chứng nhận Gạo Việt Nam/Vietnam Rice cho các đơn vị kinh doanh và xuất khẩu gạo; đồng thời tăng cường các hoạt động tuyên truyển phổ biến về việc sử dụng nhãn hiệu này.