Một chiếc tiêm kích J-7 Trung Quốc đã gặp tai nạn và lao thẳng xuống khu dân cư ở tỉnh Hồ Bắc trong khi bay huấn luyện, vụ việc khiến một người thiệt mạng và hai người khác bị thương.
Cả Chính quyền tỉnh Hà Nam và Lực lượng Không quân PLA đều không đưa ra bình luận nào về vụ việc này.
Không quân Trung Quốc có kế hoạch biến hàng ngàn chiếc tiêm kích lạc hậu J-7 thanh máy bay chiến đấu không người lái (UAV), vừa tận dụng chiến đấu cơ loại biên vừa nâng cao sức mạnh chiến đấu.
Phần lớn các lực lượng không quân lớn trên thế giới, đều có ít nhất một loại máy bay huấn luyện. Đây là loại phi cơ rẻ, chi phí vận hành thấp, phù hợp với công tác huấn luyện và 'tích' giờ bay cho phi công trẻ.
Trong thời gian vừa qua, các chuyên gia quân sự của Trung Quốc đã thảo luận sôi nổi về việc tiêm kích Rafale của Ấn Độ, liệu có vượt qua sức mạnh vượt qua J-16 của Trung Quốc trong một cuộc không chiến trong tương lai?
Kênh truyền hình nhà nước Triều Tiên KCTV bất ngờ chiếu cảnh tiêm kích J-10B đang hạ cánh trên đường giao thông trong nội đô Bình Nhưỡng trong một cuộc diễn tập, đây là thông tin gây bất ngờ cho giới quan sát.
Một số nguồn tin Trung Quốc nói máy bay chiến đấu một động cơ hoạt động trên tàu sân bay Quý Châu JL-9G đã thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 12/5/2020, dẫn đến suy đoán rộng rãi rằng máy bay có thể đi vào hoạt động trong tương lai gần và hoạt động cùng với máy bay chiến đấu J-15 hạng nặng từ tàu sân bay Trung Quốc.
Một số nguồn tin Trung Quốc nói máy bay chiến đấu một động cơ hoạt động trên tàu sân bay Quý Châu JL-9G đã thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 12/5/2020, dẫn đến suy đoán rộng rãi rằng máy bay có thể đi vào hoạt động trong tương lai gần và hoạt động cùng với máy bay chiến đấu J-15 hạng nặng từ tàu sân bay Trung Quốc.
Phương tiện truyền thông Trung Quốc đưa tin một quốc gia Đông Nam Á đã mua máy bay chiến đấu hạng nhẹ FTC-2000G - trở thành khách hàng nước ngoài đầu tiên của loại máy bay chiến đấu này bên ngoài châu Phi.
Loại chiến đấu cơ đông đảo nhất trong biên chế của Không quân Trung Quốc này có hệ thống hỏa lực cực kỳ đáng nể khi nó tương thích với hàng chục loại tên lửa khác nhau.
Loại chiến đấu cơ đông đảo nhất trong biên chế của Không quân Trung Quốc này có hệ thống hỏa lực cực kỳ đáng nể khi nó tương thích với hàng chục loại tên lửa khác nhau.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
Máy bay chiến đấu chủ lực của Không quân Trung Quốc hiện tại không phải Su-30 càng không phải Su-35, mà lại là một loại tiêm kích đa năng do nước này tự phát triển có biệt danh là 'Mãnh long'.